Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Phan Bảo Huân

Quan sát H21.2;H21.3(SGK/66)

1/Hình 21.2 là ảnh chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa.Em có nhận xét gì? Tại sao người ta phải làm như thế?

2/Hình 21.3 vẽ gối đỡ ở hai đầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn ?

Giang Cherry
26 tháng 2 2017 lúc 18:37

1 . Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đướng ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray .

2 . Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau. Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản

Bình luận (0)
cung nhan ma{22/11-21/11...
26 tháng 2 2017 lúc 19:03

1/chỗ tiếp giáp hai đầu thành rây có một khe thở nhỏ để khi nhiệt độ thay đổi thành rây có thể nở ra mà không bị cãn không làm căng thành rây 2/một gối đỡ được đặt trên con lăn một gối đỡ thì không để giúp sự co dãn vì nhiệt được dễ dàng(không gây ra lực lớn làm ảnh hưởng đến cầu)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngô thành nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
Triệu Việt Hà (Vịt)
Xem chi tiết
Thanh Miện
Xem chi tiết
Lê Khánh Dung
Xem chi tiết
Toàn Xuân
Xem chi tiết
Bi Mi Nguyen
Xem chi tiết