* Nhận xét:
- Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp,...) được xem như những người tí hon đã nhượng bộ và bị Hít-le điều khiển.
- Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
rong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí", xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
sửa đề chút :
Quan sát bức tranh (SGK, trang 105), em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước ?
Đây là bức tranh biếm họa của một họa dĩ người Thụy Sĩ vẽ và dược đăng lên các tờ báo lớn ở châu Âu đầu năm 1939. Trong bức tranh, Hít Le được ví như người khổng lồ Giu –li –vơ trong truyện “ Giu –li –vơ du kí”, xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp…) được xem như những người tí hon bị Hít Le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước Châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít Le tự do hành động, tấn công xâm lược Châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cân phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạng để tấn công Liên Xô.