Cho mình hỏi, thành tựu của phương pháp nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa được thụ tinh là gì vậy?
Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lý và tác nhân hóa học là:
A. tác nhân hóa học gây ra đột biến gen mà không gây đột biến nhiễm sắc thể.
B. tác nhân hóa học có khả năng gây ra các đột biến có tính quy luật.
C. tác nhân hóa học gây ra đột biến nhiễm sắc thể mà không gây đột biến gen.
D. tác nhân hóa học có thể sử dụng thuận lợi ở vật nuôi.
Câu 7: Gây đột biến bằng tác nhân vật lý, hóa học không gây hiệu quả cao ở đối tượng là:
A. vi sinh vật. B. cây trồng.
C. động vật bậc thấp. D. gia súc, gia cầm.
Câu 10: Việc tạo được chủng Penicilium cho kháng sinh có hoạt tính gấp 200 lần dạng ban đầu là kết quả của phương pháp:
A. phối hợp nhiều loại tác nhân gây đột biến.
B. gây đột biến nhân tạo và lai hữu tính.
C. lai các giống vi sinh vật rồi chọn lọc.
D. gây đột biến và chọn lọc bậc thang.
Câu 14: Mục đích của phương pháp lai tế bào xôma là:
A. tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà phép lai hữu tính không thực hiện được.
B. tạo những giống cây trồng mới vừa cho năng suất cao vừa có khả năng kháng sâu bệnh.
C. tạo những cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể 4n.
D. nhân nhanh những giống cây quý hiếm.
Câu 15: Ưu điểm nổi bật của phương pháp nuôi cấy các tế bào đơn bội là:
A. không cần quan tâm đến việc cây lai bất thụ hay không.
B. tạo giống cây trồng lưỡng bội đồng hợp về tất cả các cặp gen.
C. không cần khử nhị hoặc loại bỏ nhụy.
D. tạo giống cây trồng đơn bội.
cho ví dụ về cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
Năng suất cụ thể của một giống được quy định bởi gì? Năng suất tối đa của một giống được quy định bởi gì?
Câu 12: Ý nghĩa của việc cấy truyền phôi là:
A. tạo nhiều cá thể động vật có kiểu gen giống nhau, áp dụng đối với loài vật quý hiếm sinh sản chậm.
B. phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm --> tạo vật nuôi khác loài.
C. làm biến đổi các thành phần trong tế bào phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho người.
D. cả ba ý trên đều đúng.
Câu 13: Người ta thường sử dụng phương pháp lai tế bào xôma trong trường hợp:
A. lai cùng dòng.
B. lai khác dòng.
C. lai khác thứ.
D. lai khác loài.