1.Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm(Hãy nêu xuất xứ thể loại và phương thức biểu đạt của VB,Bố cục của VB gồm mấy phần? Nội dung của các phần là gì? )
2. Cảnh bão biển trên đảo Cô Tô(Trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 1)
?Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả sự dữ dội của trận bão. Những từ ngữ nào cho thấy rõ nhất việc tác giả có chủ ý miêu tả trận bão giống như một trận chiến?
?Để miêu tả “trận chiến” ấy, tác giả đã sử dụng những BPTT nào? Qua đó, cho em hình dung được đây là một “trận chiến” như thế nào?
Hoàn thành PHT số 1 (Cảnh bão biển trên đảo Cô
Tô)
3.Cảnh Cô Tô sau cơn bão(trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 2)
+ Biển sau bão hiện lên như thế nào (qua hình ảnh, bầu trời, cây, nước biển, mặt trời,…)?
+ Em có nhận xét gì về cảnh Cô Tô trong và sau bão? Từ đây em có thấy hình ảnh trong kí có tác động như thế nào đến cảm nhận của người đọc?
+ Em hãy chỉ ra câu văn thể hiện sự yêu mến đặc biệt của tác giả đối với Cô Tô trong đoạn văn từ Ngày thứ Năm trên đảo Cô Tô… theo mùa sóng ở đây.
PHT 2 (Cảnh Cô Tô sau cơn bão)
nn
4. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô (trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 3)
Nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển? Em có nhận xét gì về những từ ngữ ấy?
-Theo em để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ những vị trí nào?
Bài Những Nẻo Đường Xứ Sở
Nêu tên tác giả,tác phẩm,thể loại,phương thức biểu đạt,nội dụng chính và nghệ thuật sử dụng trong các đoạn trích của các văn bản đã học: 1. Bài học đường đời đầu tiên; 2. Ông lão đánh cá và còn cá vàng; 3. Cô bé bán diêm;
Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời“
a. Xác định thể loại của văn bản trên.
b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h. Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
_giúp mình với_
đọc bài dế mèn phiêu lưu kí và trả lời các câu hỏi trong đoạn trích từ " tôi sống từ thuở ấy đến rồi mẹ tôi trở về " trả lời các câu hỏi :
1 tìm phương thức biểu đạt ?
2 tìm câu chủ đề ?
3 tìm các từ láy trong đoạn trích ?
4 nội dung chính của đoạn trích ?
5 bức thông điệp muốn nhắn nhủ điều gì ?
đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi bài dế mèn phiêu lưu kí " từ tôi sống độc lập từ thuở ấy đến rồi mẹ tôi trờ về "
trả lời các câu hỏi :
1 phương thức biểu đạt là :
2 tìm các từ láy trong đoạn trích ?
3 tìm câu chủ đề ?
4 nội dung chính trong bài ?
5 bức thông điệp muốn nhắn nhủ điều gì ?
thể loại, phương thức biểu đạt, sự việc chính của bài bức tranh của em gái tôi gúp mình đi mình cho một tick
Phương thức biểu đạt chính của bài "À ơi tay mẹ " là gì ?
Bài "CÂY TRE VIỆT NAM" của Thép Mới, phương thức biểu đạt là gì?
- Nắm được tác giả, thể loại, đặc điểm của thể loại, người kể chuyện, ngôi kể, phương thức biểu đạt, nhân vật, sự việc, chi tiết ….trong văn bản
dế mèn phiêu lưu kí
lao xao ngày hè
giọt sương đêm
II. Phần tri thức và thực hành tiếng Việt:
1. Tri thức tiếng việt:
- Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ, vị ngữ
- So sánh
2. Thực hành:
- Biết phân tích cấu tạo câu : chủ ngữ, vị ngữ
- Biết mở rộng chủ ngữ thành một một cụm danh từ, mở rộng vị ngữ thành một cụm động từ, tính từ
- Nhận diện phép so sánh và nêu tác dụng
III. Phần viết:
1/ Viết ngắn
1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” kết thúc với hình ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn
2. Qua văn bản “Giọt sương đêm”, nêu suy nghĩ của mình về thái độ và cách ứng xử với quê hương, với nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên bằng một đoạn văn
3. Chia sẻ với bạn ấn tượng và cảm xúc của em sau khi đọc “Lao xao ngày hè” của Duy Khán bằng một đoạn văn