c. Cảm nhận về nét tính cách và phẩm chất tiêu biểu của nhân vật Kiều Phương. Em rút ra
được bài học gì cho mình trong việc rèn luyện nhân cách.
Câu 1 :
a, Hãy cho biết văn bản " Bài học đường đời đầu tiên " trích từ văn bản nào ?
b, Ai là tác giả ? Xác định thể loại , phương thức biểu đạt?
Câu 2 : Dựa vào bài thơ " Đêm nay bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ , em hãy viết 1 bài văn ngắn bằng lời của chiến sĩ, kể lại đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.
Giúp mình nha, mai mình kiểm tra rồi á, please
em hãy tìm ra đoạn văn có tự sự, miêu, tả biểu cảm trong bài Đêm nay bác không ngủ
CÁC BẠN ĐỌC KĨ 4 VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ, LƯỢM, MƯA, CÔ TÔ
Sau đó hoàn thành 4 phiếu học tập và phần Tập làm văn.
Phiếu học tập số 1
Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời các câu hỏi sau:
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
Câu 2: Từ “đêm nay” được lặp lại có tác dụng gì?
Câu 3: Từ “ đó”, “ nay”, “vì” thuộc loại từ gì?
Câu 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6 - 8 câu) nêu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ qua khổ thơ?
Câu 1 : từ câu chuyện của Dế Mèn em rút ra bản thân mình được bài học gì ?
Câu 2 : từ nhân vật người anh ( Bức tranh của em gái tôi - Tạ duy anh ) em rút ra được bài học cho bản thân mình ?
Câu 3 : Viết đoạn văn từ 8 -10 câu nêu cảm nghĩ của em về các nhân vật : Dế Mèn ; Kiều Phương ; người anh trai ; Bác hồ ?
giúp mk nha thứ 2 mk kiểm tra 1 tiết ròi
Câu 1: Tìm phép ẩn dụ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ nào? Tác dụng của phép ẩn dụ ấy?
a. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Lên đường chân lại nối theo chân
(Màu xanh và màu chàm – Khương Hữu Dụng)
b. Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
c. Nơi này đã đưa tôi
Buổi đầu tiên đến lớp
Nay con đường xa tắp
Vẫn đang chờ tôi đi
(Ngưỡng cửa – Vũ Quần Phương)
d. Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
(Hồ Chí Minh)
Bài 1: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” kể về câu chuyện gì? Câu chuyện được kể lại bằng cái nhìn của ai? Tác dụng của việc lựa chọn điểm nhìn mà tác giả tạo ra trong bài thơ là gì?
Bài 2:
a. Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên để hoàn thiện bảng sau:
|
Lần thứ nhất |
Lần thứ ba |
Tư thế |
|
|
Cử chỉ, hành động |
|
|
Lời nói |
|
|
b. Qua những chi tiết trên, em cảm nhận như thế nào về hình ảnh Bác Hồ?
Bài 3: Em hiểu như thế nào về “lẽ thường tình” trong khổ thơ cuối:
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
1. Hãy tìm câu trần thuật đơn trong các ví dụ sau đây. Cho biết những câu trần thuật đơn ở bài tập 1 được dùng để làm gì?
a/ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
b/ Việc làm của Lang Liêu nhân ngày lễ Tiên vương là có hiếu.
c/ Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hàng ngày.
d/ Từ trên bầu trời xuất hiện một đám mây.
e/ Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.
g/ Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
h/ Bạn Lan là lớp trưởng lớp tôi.
Bài 2 : Đọc 3 đoạn văn trong SGK Ngữ Văn 6 tập 2 (trang 45) và trả lời các câu hỏi sau (HS có thể chọn cách làm thuận tiện nhất)
1, Mỗi đoạn văn miêu tả cảnh gì?
2, Nhận xét về cách dùng từ ngữ để miêu tả trong mỗi đoạn?
3, Mỗi cảnh được miêu tả theo trình tự nào? Có thể đảo lộn trình tự đó được không? Tại sao?
4, Từ việc tìm hiểu các đoạn văn trên, hãy rút ra kết luận : Muốn miêu tả cảnh, người viết cần phải làm gì? Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều gì?