Violympic Vật lý 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ha thi thuy
AvatarPhoto 

Hoàng Nữ Hằng Nga

Trường THCS Minh Hưng

Lớp 7A8

ID: 49261744

LỚP BẠN ĐANG DỰ THILớp 7VÒNG THI HIỆN TẠI VIOLYMPICVòng 5VÒNG THI CỦA BẠNVòng 3LẦN THI1

Bài thi số 3

19:33Câu 1:

Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.

Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Câu 2:

Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 3:

Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 4:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ảnh của vật sáng quan sát được trong gương cầu lõm là:

Ảnh ảo không chụp ảnh được.

Ảnh ảo bé hơn vật.

Ảnh ảo có thể hứng được trên màn.

Ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.

Câu 7:

Gương cầu lõm có tác dụng:

Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.

Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.

Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ phân kỳ khác.

Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.

Câu 8:

Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?

Vị trí 3

Vị trí 4

Vị trí 1

Vị trí 2

Câu 9:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 6). Khi đó, góc phản xạ tại gương có giá trị bằng:

Câu 10:

Gương cầu lõm có tác dụng:

Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.

Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.

Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song.

Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản phân kỳ khác.

Lê Quang Minh
11 tháng 2 2017 lúc 22:24

1.A

2.A

3.A

4.C

5.C

6.A

7.D

8.C

9.A

10.C

Theo mình thì là như vậy. Chúc bạn làm bài thi tốt!


Các câu hỏi tương tự
Kuu Em
Xem chi tiết
Ôi cuộc đời
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Linh
Xem chi tiết
Cộng Đồng Tải Game
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tường Vi
Xem chi tiết
Ôi cuộc đời
Xem chi tiết