phát biểu nào sau đây về máy quang phổ là đúng
A.máy quang phổ có chức năng phân tích thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng
B.ống chuẩn trực có tác dụng ạo ra chùm sáng hộ tụ tại vị trí lăng kính
C.lăng kính có tác dụng phân tích thành phần hóa học của nguồn phát ra ánh sáng
D.buồng tối có tác dụng hứng phổ của nguồn sáng để quan sát phổ dễ dàng hơn
nhận định nào sau đây sai về các sóng trong thang máy sóng điện từ
A.các sóng điện từ có các ranh giới rõ rệt , phân chia thanh sóng vô tuyến, tia hồng ngoại...,tia gamma
B.các sóng điện từ được tạo ra bởi các cách rất khác nhau, nhưng chúng đều có cùng một bản chất
C.ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng 0,38.10^-6 m đến 0.76.10^-6m
D.vật được nung nóng đến 500 độ C bắt đầu phát ra ánh sáng màu đỏ
Cho một lăng kính tam giác đều ABC, góc chiết quang là A. Chiết suất của chất làm lăng kính phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng theo công thức \(n=1+\frac{b}{\text{λ}^2}\left(1\right)\)
Trong đó \(a=1,26;b=7,555.10^{-14}m^2\) còn λ được đo bằng đơn vị mét. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên AB của lăng kính sao cho thia tới nằm dưới pháp tuyến điểm tới. Tia tím có bước sóng \(\text{λ}_t=0,4\text{μm}\) còn tia đới nằm dưới phép tuyến tại điểm tới. Tia tím có bước sóng \(\text{λ}_t=0,4\text{μm}\) , còn tia đỏ có bước sóng \(\text{λ}_đ=0,7\text{μm}\)
a/ Xác định gói tới của tia sáng trên mặt AB sao cho tia tím co góc lệch là cực tiểu. Tính góc lệch đó.
b/ Bây giờ muốn tia đỏ đó có góc lệch cực thiểu thì quảy quay lăng kính quanh cạnh A một góc là bao nhiêu? theo chiều nào>
c/ Góc tới của tia sáng trên mặt ABC thỏa mãn điều kiện nào thì không có tia nào trong chùm sáng trắng đó la khỏi mặt AC.
chiếu một tia sáng vàng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A= 9 độ, dưới góc tới nhỏ.
Vận tóc của tia vàng trong lăng kính là 1,98 * 10^8 m/s. Lấy 1'=3*10^-4 rad. Góc lệch của tia ló là:
A. 0,0842 rad
B. 0,0843 rad
C. 0,0844 rad
D. 0,0824 rad
cho em hỏi góc lệch của tia ló là sao ạ. có phải vẫn là D không ạ
Trong thí ngiệm giao thoa lưỡng lăng kính Fresnel, nguồn sáng điểm S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm, cách lăng kính d = 50cm, đặt cách màn quan sát một khoảng D = 120cm. Biết góc chiết quang A=20', lăng kính làm bằng thủy tinh có chiết suất n=1,5, lấy 1. Vân tối thứ ba nằm cách vân sáng thứ nhất về hai phía với vân trung tâm một đoạn
A. 1,25cm B. 0,78mm C. 0,84mm D. 0,48mm
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang ,A=5 độ đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánhsáng đỏ và tím lần lượt là 1,632 và 1,676. Chiếu một tia sáng tạp sắc gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Góc lệch tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính bằng
A.0,22 độ B.0,26 độ C.0,39 độ D.0,44 độ
Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A = 60 độ, chiết suất lăng kính n từ căn2-căn3
Chiếu một chùm tia sáng hẹp trong tiết diện thẳng tới mặt bên AB, ta thấy tia đỏ có tia ló đối xứng với tia tới qua mặt phân
giác của góc chiết quang A. Nhận xét nào sau đây là sai
A. Chùm ló qua mặt AC từ màu đỏ đến màu tím
B. Chùm ló qua mặt AC từ màu đỏ đến màu lam
C. Chùm ló qua mặt AC có màu lam
D. Chùm ló qua mặt AC có màu đỏ
đáp án: A
em làm mấy câu trắc nghiệm và hỏi cô thì thấy:
'quang phổ của mặt trời ta thu được là quang phổ vạch hấp thụ do mặt trời chiếu qua
tầng điện ly nên bị vậy'
nhưng trong sách giáo khoa lại ghi nguồn phát của quang phổ liên tục là Mặt trời
thầy cho em hỏi phần in đậm có đúng không ạ? nếu đúng thì khi nào ta thu được quang phổ liên
tục của mặt trời trên trái đất ạ.
Em cảm ơn thầy!
Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai
A. chỉ có tia cam.
B. chỉ có tia tím.
C. gồm hai tia chàm và tím.
D. gồm hai tia cam và tím.