I. Mở bài: giới thiệu về câu hát thương thân
Ví dụ:
“Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu”.
Ca dao tục ngữ nước ta vô cùng phong phú và đặc sắc, nó chưa đựng bao lời dạy hay của ông bà xưa để lại. một trong số đó có những câu hát than thân nói về thân phận khổ cực của người phụ nữ. trong các câu hát than thân em ấn tượng nhất với câu thơ “Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu”.
II. Thân bài: cảm nghĩ về câu hát than thân (“Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu”)
1. Câu thứ nhất: “Thân em như trái bần trôi”
2. Câu thứ hai: (Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu)
Tác giả nhân mạnh số phận cái trái phần trôi: trôi nổi trên sông, gặp nhiều gian truân, sóng gió Thân phận người phụ nữ vô cùng khổ cực Thể hiện một số phận hoàn toàn giống nhau giữa những người phụ nữ Số phận của người phụ nữ bị tước đoạt, bị kiềm hãm3. Ý nghĩa của câu hát than thân: “Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu”.
Tố cáo xã hội phong kiến xưa, xã hội đầy khổ cực và khó khăn Nhằm đòi hỏi số phận của người phụ nữ xưa Dành lại quyền lợi cho người phụ nữIII. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu hát than thân (Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu)
1. Mở bài
Giới thiệu về kho tàng ca dao nói về người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến. Mỗi bài lại nói lên những khía cạnh khác nhau nhưng đề bênh vực người phụ nữ. Nổi bật lên đó là hình ảnh người phụ nữ trong bóng dáng “trái bần”: Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
2. Thân bài
Hình ảnh: “Thân em như trái bần trôi”
Trái bần: Mọc ven sông, trái có vị chua và chát.
Khi rụng xuống thì trôi bập bềnh theo sóng nước.
Hình ảnh người phụ nữ ở đây là người phụ nữ nhà nghèo, số phận hẩm hiu.
Cuộc đời chịu nhiều cay đắng chua chát (vị trái bần: chua, chát).
Hình ảnh trái bần đã giúp cho tác giả dân gian bộc lộ được hình ảnh của những người phụ nữ trong xã hội trước, khác hẳn với sự kiêu sa trong “Thân em như tấm lụa đào”.
Số phận: “Gió đập sóng dồi biết tấp vào đâu” Sự bấp bênh, không vững chắc trước những sóng gió của cuộc đời người phụ nữ.
Những sóng gió của cuộc đời được ví như những con sóng, ngọn gió cuốn con người ta đi, đi tới đâu thì vô định.
Chính sự bấp bênh đó đã tô đậm thêm sự chua chát của cuộc đời người phụ nữ.
Tương lai mù mịt, hiện tại bấp bênh khiến cho người đời càng phải đắn đo suy nghĩ.
Mở rộng, liên hệ
Những bài ca dao, dân ca có nội dung tương tự.
Liên hệ hình ảnh của người phụ nữ trong hiện tại.
Cuộc sống có nhiều thay đổi và con người cũng dân thay đổi tư tưởng, nếp nghĩ.
Người phụ nữ đã được coi trọng hơn.
Kết bài
Khát vọng sống mạnh mẽ trên những áp bức của xã hội phong kiến. Niềm hi vọng của tác giả dân gian: người phụ nữ được giải phóng ra khỏi những ràng buộc của tư tưởng phong kiến xưa và được sống cuộc đời của chính mình.
1)MB
-Xã hội phong kiến xưa nặng tư tưởng trọng nam kinh nữ, người phụ nữ vô cùng cực khổ...
-Người phụ nữ chỉ còn than thân, tự an ủi mình qua câu ca dao:
(Trích dẫn câu ca dao đó)
2)TB
*câu thơ thứ nhất
"Thân em như trái bần trôi"
Trái bần mọc dại ven sông, trái có vị chua chua, chát chát. Khi rụng thì trôi bập bềnh theo sóng nước
->Nỗi khổ nghèo hèn của người phụ nữ
*Câu thơ thứ hai
"Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu"
Tình cảnh đau khổ, bấp bênh trong cuộc sống. "Gió dập sóng dồi" tượng trưng những phong ba bão táp của đời mình giáng xuống số phận. Dòng nước là dòng đời vô định, ko lường trước đc.
->Những người phụ nữ xưa ko đc làm chủ bản thân, phải phụ thuộc vào tam tòng "Tại gia tòng phụ...."
*Những bài ca dao có ND tương tự
(Cái này bạn tự tìm nhé!)
*Mở rộng
Hiện nay, nam nữ bình đẳng, người phụ nữ đc giữ những chức vị cao. VD:(bà Nguyễn Thị Doan hay ở Hàn Quốc là bà Park Geun-hye
3)KB
-Câu ca dao thể hiện số phận đau thương của người phụ nữ phong kiến
-Lên án xã hội phong kiến thối nát