\(M\left(n_1,p_1,e_1\right);X\left(n_2,p_2,e_2\right)\)
Tổng hạt trong MX3 là 196
\(\Rightarrow2p_1+6p_2+n_1+3n_2=196\left(1\right)\)
Trong MX3, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt
\(\Rightarrow2p_1+6p_2-\left(n_1+3n_2\right)=60\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow4p_1+12p_2=256\left(3\right)\)
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8 hạt
\(\Rightarrow-2p_1+2p_2=8\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}4p_1+12p_2=256\\-2p_1+2p_2=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=13\left(Al\right)\\p_2=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy công thức MX3 cần tìm là AlCl3
Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8
Ta có hệ {2ZM+6ZX=128−2ZM+2ZM=8→{ZM=13ZX=17{2ZM+6ZX=128−2ZM+2ZM=8→{ZM=13ZX=17 M là Al và X là Cl
Vậy công thức của MX3 là AlCl3