Thành phần trạng ngữ: Trong cái vỏ xanh kia
Chủ ngữ: có một giọt sữa
Vị ngữ: trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ
Thành phần trạng ngữ: Trong cái vỏ xanh kia
Chủ ngữ: có một giọt sữa
Vị ngữ: trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ
Câu trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ có bao nhiêu từ ghép đẳng lập chỉ rõ các từ
Từ “ thanh đạm” trong câu văn “Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.” được hiểu như thế nào? Tìm một từ đồng nghĩa với từ đó?
"Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong cái chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài hoa thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ."
Câu 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong ngữ liệu trên.
Phần I: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :
“...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu....”
(SGK Ngữ văn 7- Tập 1- NXB Giáo dục)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Nêu rõ thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra một cặp từ đồng nghĩa trong câu văn: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”
Câu 3: Dựa vào đoạn trích trên, em hãy cho biết vì sao tác giả lại khẳng định “Hồng cốm tốt đôi”? Chỉ rõ giá trị của cốm được tác giả nhắc tới trong đoạn văn này.
Câu 4: Thưởng thức cốm là một nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của dân tộc. Chúng ta nên thưởng thức thức quà riêng biệt của đất nước như thế nào để giữ gìn nét đẹp văn hóa này?
Phần II: Đọc kĩ bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về thể thơ của bài ?
Câu 2: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc của bài diễn biến ra sao?
Câu 3: Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài? Dụng ý của tác giả khi lặp lại câu thơ đó? Nêu ý nghĩa nhan đề “Tiếng gà trưa”.
Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối cùng trong bài Tiếng gà trưa. Trong đoạn văn có dùng ít nhất một cặp từ trái nghĩa và một câu trần thuật đơn có từ là. Gạch chân và chú thích.
Thạch tham khảng định :" côm là thức riêng biệt của đất nước , là thức dâng của những cách đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam ." Em có đồng ý với ý đó k .vì sao?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “ Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Đưa con đi cùng đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao Con gặp trong lời mẹ hát Cánh cò trắng rải,đồng xanh Con yêu màu vàng hoa mướp “Con gà cục tác lá chanh” Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao Mẹ ơi, trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện ra Lời ru chắp con đôi cánh Lớn rồi con sẽ bay xa” (Trong Lời Mẹ Hát của Trương Nam Hương) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên? Câu 2: xác định từ láy trong đoạn thơ trên? Câu 3: Nêu nội dung chính của khổ thơ cuối? Câu 4: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ/ Một màu trắng đến nôn nao”? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 5: từ nội dung trên, em hãy viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của em về ý nghĩa lời ru của mẹ đối với đời sống mỗi con người? MÌNH ĐANG CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA!CẢM ƠN❤❤
Câu 1.2. (4.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh,
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh,
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết.
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc ;
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon,
Vài cụ già chống gậy bước lom khom,
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ .
a . Nội dung chính của đoạn thơ trên? (1.0 điểm)
b. Xác định một đại từ có trong đoạn thơ trên? (1.0 điểm)
c. Tìm những câu thơ biểu hiện niềm vui ngày Tết của người dân? (1.0 điểm)
d. Qua đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn (4 – 6 dòng) trình bày cảm xúc của em về ngày Tết dân tộc (1.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : "...Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm ... Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người." (Trích từ bài thơ "Quê Hương "-Đỗ Trung Quân ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ ? Câu 2: Nêu nội dung của đoạn thơ? Câu 3: Chỉ ra và cho biết tác dụng của phép điệp ngữ có trong đoạn thơ? Câu 4: Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm gì tới người đọc thông điệp gì ?
Bài 4: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời”.
( Trích Ngữ văn 7 – Tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Tìm hai từ ghép, hai từ láy có trong đoạn trích trên?
Câu 4: Giải nghĩa các từ: thanh nhã, tinh khiết. Một thức quà thanh nhã và tinh khiết mà tác giả nhắc đến trong đoạn trích là gì? Nêu nguồn gốc của thức quà đó?
Câu 5: Em hãy viết đoạn văn (6-8 câu) nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả thể hiện trong đoạn văn trên. Gạch chân một từ ghép, một quan hệ từ có trong đoạn văn.
Câu 6: Từ nội dung của văn bản có chứa đoạn trích trên, em có suy nghĩ gì về ý kiến: Lớp trẻ cần biết giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc.
giúp mik nhoa !