phân tích thành phần chính trong câu văn sau Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Từ “ thanh đạm” trong câu văn “Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.” được hiểu như thế nào? Tìm một từ đồng nghĩa với từ đó?
Phân loại các từ nào là từ ghép chính phụ, từ nào là từ ghép đẳng lập Từ: chài lưới, xanh biếc, bãi cát, cây cỏ, tiếng đàn, sông núi
"Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong cái chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài hoa thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ."
Câu 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong ngữ liệu trên.
Phân loại những từ ghép sau đây: tay chân, nhà máy, cái quạt, sách vở. *
A. Từ ghép đẳng lập: tay chân, nhà máy; từ ghép chính phụ: cái quạt, sách vở.
B. Từ ghép đẳng lập: tay chân, sách vở; từ ghép chính phụ: cái quạt, nhà máy.
C. Từ ghép đẳng lập: sách vở; từ ghép chính phụ: cái quạt, nhà máy, sách vở.
D. Từ ghép đẳng lập: nhà máy; từ ghép chính phụ: tay chân, cái quạt, sách vở.
câu 1 chỉ ra từ ghép đẳng lập trong câu thơ sông núi nước nam vua nam ở
tìm câu có từ ghép chính phụ ,đẳng lập,thành ngữ,điệp ngữ
Sắp xếp vào các cột tương ứng từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ: Quê hương, bà nội, mưa rào, núi đồi, ông bà, cây phượng, chôm chôm, chiền chiện, cà chua, học hành.
Đâu là từ ghép đẳng lặp trong các từ sau
A nhà cửa
B xanh ngắt
C tím nâu
D nhà cao tầng