phân tích tác dụng của điệp từ nó và của các động từ đứng sau điệp từ đó trong phần mở đầu của văn bản tinh thần yêu nc của nhân dân ta ???
HELPPPPPPPPP MEEEEEEE !!!!
Bài 1: Phân tích tác dụng của mô hình liên kết : Từ .....đến trong đoạn văn " Đồng bào ta ngày nay.....yêu nước" trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Mong các bạn giúp đỡ mk nha , mk đang rất cần tới nó...
Việc sử dụng điệp từ trong câu "Từ xưa đến nay,mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước..." có tác dụng gì ?
1 : Lập bảng thống kê các danh từ , động từ , tính từ , từ Hán Việt có trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Cho đoạn văn sau: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
2. Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn văn?
3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
4. Chỉ ra các trạng ngữ và nêu tác dụng?
5. nào trong đoạn văn sử dụng phép đảo trật tự từ? Nêu tác dụng?
6. Chỉ ra trường hợp dùng cụm ( c-v) mở rộng câu? Cụm C-V đó có gì đặc biệt?
7. Trong câu cuối của đoạn văn tác giả sử dụng hình ảnh nào?( biện pháp tu từ nào) để diễn tả sức mạnh tinh thần yêu nước? Nêu tác dụng?
8. Chỉ ra các động từ sử dụng trong câu cuối của đoạn văn? Nêu tác dụng của từng trường hợp?
9. Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô mạnh mẽ, to
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
lũ cướp nước.”
a/ Em hãy xác định luận điểm của đoạn văn trên.
b/ Không thể đảo vị trí những động từ “kết thành, lướt qua, nhấn chìm” trong câu
văn thứ ba. Vì sao?
c/ Bạn Lan cho rằng đoạn văn đã thực hiện được vai trò của phần mở đầu một văn
bản nghị luận. Bạn Hoa nhấn mạnh thêm: “Không những thế, xét về mặt văn
chương, đoạn văn còn gợi cho người đọc cảm xúc sâu sắc về vấn đề sẽ được làm rõ
ở phần sau của văn bản.”
Từ đầu cho đến các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng
Câu 1 : Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ?
Câu 2 : Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
Câu 3 : Trong câu : '' Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung. ''
Trong câu trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4 : Từ nội dung văn bản trên viết đoạn văn từ 6 - 10 dòng ( giấy A4 ) nêu suy nghĩ của em về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
Tks mng nha ai đúng mk sẽ tick :))
1 : Lập bảng thống kê các danh từ , động từ , tính từ , từ Hán Việt có trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2 : Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có mấy hình ảnh so sánh được coi là đặc sắc ?