Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
bằng một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu, trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp vè thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua bài thơ"Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương trong đó có sử dụng từ đồng âm
Cảm nhận về thân phận người phụ nữ trong xã hội phing kiến qua bài thơ " Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương?
Từ văn bản " Bánh trôi nước " của tác giả Hồ Xuân Hương, em hãy nêu các nghĩa của bài thơ ( nghĩa thực và nghĩa hàm ẩn) . Từ đó, em hãy viết đoạn văn về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam ?
Trong bài thơ bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, dòng thơ nào nói về thân phận lệ thuộc của phụ nữ trong xã hội phong kiến?
Bài thơ " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương đã đem đến cho em những cảm nhận về người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Liên hệ với người phụ nữ Việt Nam thời hiện tại. Viết đoạn văn 8 đến 10 câu nêu vẻ đẹp tâm hồn của người phụ ữ Việt Nam xưa và nay.
Mình cần gấp mn giúp minh vs.
Cảm ơn!
viết đoạn văn ngắn(từ 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ qua bài thơ" Bánh Trôi Nước" của Hồ Xuân Hương
1. Chép lại chính xác bài thơ “Bánh trôi nước” của nhà thơ Hồ Xuân Hương.
2. Chứng minh rằng ngoài lớp nghĩa đen, bài thơ còn có lớp nghĩa bóng nói về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội cũ.
3. Hãy tìm một cặp từ trái nghĩa, một cặp quan hệ từ được tác giả sử dụng trong bài thơ và nêu tác dụng.
4. Hai chữ “Thân em” mở đầu bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì ? Có mối liên hệ nào giữa từ “Thân em” trong thơ Hồ Xuân Hương và những bài hát than thân trong ca dao không?
câu 4: tìm 1 từ láy và 1 từ ghép trong đoạn văn sau
Qua bài thơ "Bánh trôi nước" của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên thật rõ ràng trước mắt người đọc. Hai câu thơ đầu nói về sự xinh đẹp của họ. Đó là " trắng " của làn da, " tròn " của vẻ đẹp phúc hậu, đầy đặn. Vẻ đẹp nội tâm của họ cũng được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son", sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "Ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thành "Bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua đây, tác giả Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến, đồng thời khẳng định định vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ xưa, và họ xứng đáng được sống trong một xã hội bình đẳng.