Phân tích diễn biến tâm lý và hành động của Mỵ trong đêm cởi trói cho A phủ ( Vợ chồng A phủ - Tô Hoài ). Từ đó rút ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.
Trình bày diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Có ai làm đề này chưa ăn giúp e với
Gỉả sử, khi bàn về nhân vật Mị trong đoạn trích trên (trích truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài), có ý kiến cho rằng "Mị là nạn nhân đáng thương của sự độc đoán, tàn nhẫn nhà thống lí" nhưng ý kiến khác lại cho rằng "Mị là biểu tưởng đáng ngợi ca về khát vọng sống của người lao động."
Anh/ chị hãy phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích để bày tỏ quan điểm của mình.
Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong "Vợ Nhặt" của Kim Lân
Qua bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh, vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu được thể hiện như thế nào ?
Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn"Làng".
Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt”( Kim Lân). Qua đó em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ?
Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài để thấy được giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
Đọc đoạn văn và trả lời.
“Thường khi đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu thì các chị em trong nhà mới bắt đầu dậy ra dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn. Chỉ chợp mắt được từng lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm. Mỗi đêm, khi nghe tiếng phù phù thổi bếp. A Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, mới biết A Phủ còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, chỉ biết, chỉ còn ở với ngọn lửa. Có đêm A Sử chợt về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã ngay xuống cửa bếp. Nhưng đêm sau Mị vẫn ra sưởi như đêm trước.” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)
1. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
3. Xác định hình thức trần thuật của đoạn văn trên?
4. Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
5. Nêu nội dung chính của đoạn văn?
6. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn và
nêu tác dụng?