Hồi hương ngẫu thư
Các cặp từ trái nghĩa là : trẻ - già, đi - trở lại .
Tác dụng : Tạo nên phép đối, tô đậm, khắc sâu hình ảnh và tình cảm biểu đạt.
Hồi hương ngẫu thư
Các cặp từ trái nghĩa là : trẻ - già, đi - trở lại .
Tác dụng : Tạo nên phép đối, tô đậm, khắc sâu hình ảnh và tình cảm biểu đạt.
* Nêu cách thể hiện cảm xúc của 2 bài Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư
So sánh điểm khác nhau và giống nhau của các bài thơ sau:
+"Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư"
Phát biểu cảm nghĩ của em về tình yêu quê hương của hai tác giả Lý Bạch và Hạ Tri Chương được gửi gắm qua hai tác phẩm " Tĩnh dạ tứ " và " Hồi hương ngẫu thư "
ai cho mình bt sự khác nhau giữa bài tĩnh dạ tứ và hồi hương ngẫu thư với
a.tình huống thể hiện tình yêu quê hương trong "Hồi hương ngẫu thư" có gì khác so với bài "Tĩnh dạ tứ"
b.chỉ ra các cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ và nêu tác dụng của những cặp từ trái nghĩa đó
Nội dung ý nghĩa của văn bản hồi Hương ngẫu thư
Nêu ý nghĩa của văn bản hồi Hương ngẫu thư
Giúp mik với:
Tìm cặp từ láy trong bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư "Dịch Thơ"
1. Văn bản “Hồi hương ngẫu thư” và “Tĩnh dạ tứ” có phải là thơ Đường không? Vì sao em biết? Em hãy nêu điểm giống và khác nhau về nội dung của bài thơ trên?
2. Văn bản “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh”có phải là thơ trung đại không? Em hãy nêu điểm giống và khác nhau về cách biểu ý và biểu cảm của hai bài thơ đó?
3. Chỉ ra điểm chung về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh).
4. em hãy trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của quê hương, đất nc sau khi hc xong bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nc, con ng