Ca(HSO4)2: muối trung hòa
Ca(HCO3)2: muối trung hòa
Na2SO3: muối
Muối axit: \(Ca\left(HSO_4\right)_2\), \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Muối trung hòa: \(Na_2SO_3\)
Ca(HSO4)2: muối trung hòa
Ca(HCO3)2: muối trung hòa
Na2SO3: muối
Muối axit: \(Ca\left(HSO_4\right)_2\), \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Muối trung hòa: \(Na_2SO_3\)
Gọi tên và phân loại các chất sau:
\(-\)\(Fe_2O_3\)
\(-Ca\left(OH\right)_2\)
\(-H_2SO_4\)
\(-HNO_3\)
\(-H_2S\)
\(-Ca\left(HCO_3\right)_2\)
\(-NO_2\)
1. Cho các chất ( dung dịch ) sau đây : \(Na_2CO_3\) ; \(CaCO_3\) ; \(K_2SO_4\) ; HCl ; \(Ba\left(OH\right)_2\) ; \(Ba\left(NO_3\right)_2\) ; \(Mg\left(OH\right)_2\) . Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất (dung dịch) trên tác dụng với nhau từng đôi một .
2. Viết PTHH của các phản ứng nhiệt phân các muối sau :
a) \(MgCO_3\) ; \(BaCO_3\) ( biết sản phẩm phản ứng là oxit kim loại và khí CO2 )
b) \(NaNO_3\) ; KNO3 (biết sản phẩm phản ứng là muối nitrit kim loại và khí oxi)
c) \(Mg\left(NO_3\right)_2;Cu\left(NO_3\right)_2;Pb\left(NO_3\right)_2\) (biết sản phẩm phản ứng là oxit kim loại , nitơ đioxit
và oxi)
Cho mình hỏi tại sao \(Zn\left(OH\right)_2\) là bazơ, còn \(Zn\left(OH\right)_4\) không phải bazơ ?
(*) Tên các hợp chất :
\(Zn\left(OH\right)_2\) : Kẽm hiđroxit
\(Zn\left(OH\right)_4\) : Tetrahiđroxozincat(II)
1. Viết phương trình của các phản ứng xảy ra ( nếu có ) khi cho khí CO2 lần lượt tác dụng với :
a) \(Cu\left(OH\right)_2\) ; b) \(KOH\) ; c) \(Fe\left(OH\right)_3\) ; d) \(Ba\left(OH\right)_2\)
2. Viết phương trình của các phản ứng nhiệt phân các chết sau (nếu có) :
NaOH ; Ba(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Al(OH)3 .
3. Viết các phương trình thực hiện dãy chuyển đổi háo học sau :
CaCO3 \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CaO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) Ca(OH)2 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CaCO3
Từ CaO \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) CaCl2
Từ Ca(OH)2 \(\underrightarrow{\left(5\right)}\) Ca(NO3)2
4. Tính thể tích dd NaOH 1M cần dùng vừa đủ để trung hòa hết 100ml dd hỗn hợp gồm HCl 1M và H2SO4 1M
5. Hãy trình bày cách phân biệt các dd riêng biệt (không nhãn) sau = phương pháp hóa học : HCl ; H2SO4 loãng , NaOH , Ba(OH)2 . Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Giúp vs ạ ✽
Thanks nhiều ❤
Bài 1. Phân loại các chất sau thành các nhóm oxit, axit, bazo, muối:
H2SO4, CO2, N2O, MgO, HCl, K3O4, ZnCl2, Fe2O3, Ba(OH)\(_2\), Pb(NO3)\(_2\), HBr, CuSO4, CaHPO4
Bài 2. Phân loại các chất sau thành các nhóm oxit, axit, bazo, muối:
a) CaO, Cu(OH)\(_2\), HCl, P2O5, SO3, NaHCO3, KOH, KNO3, H2SO3
b) NaHS, Fe2(SO4)\(_3\), Al2O3, Na2SO3, H2S, KNO2, Ca(OH)\(_2\), Fe(OH)\(_3\)
GIÚP MIK NHA :(( TKS NHÌU Ạ :((
Giải thích cho mình tại sao \(Zn\left(OH\right)_2\) [Kẽm hiđroxit] là bazơ, còn \(Zn\left(OH\right)_4\) [Tetrahiđroxozincat(II)] không phải là bazơ ?
4. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) :\(SO_2\underrightarrow{\left(1\right)}SO_3\underrightarrow{\left(2\right)}H_2SO_4\underrightarrow{\left(3\right)}Na_2SO_4\underrightarrow{\left(4\right)}BaSO_4\)
\(\downarrow\left(5\right)SO_2\underrightarrow{\left(6\right)}H_2SO_3\underrightarrow{\left(7\right)}Na_2SO_3\underrightarrow{\left(8\right)}SO_2\) ( Từ H2SO4 \(\downarrow\left(5\right)\) nha )
5. Một hỗn hợp A ở dạng bột gồng Mg và Al . Để tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A người ta lấy 12,6g hỗn hợp A cho tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng , thu được 13,44 lít khí H2 ( ở đktc )
a) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A
b) Tính khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng .
1) Viết phương trình cho mỗi chuyển đổi sau :
a) CaO \(\xrightarrow[]{\left(1\right)}\) CaCO3 \(\xrightarrow[]{\left(2\right)}\) CaO \(\xrightarrow[]{\left(3\right)}\) Ca(OH)2
\(\xrightarrow[]{\left(4\right)}\) CaCl2
b) S \(\xrightarrow[]{\left(1\right)}\) SO2 Na2SO3 \(\xrightarrow[]{\left(3\right)}\) SO2 \(\xrightarrow[]{\left(4\right)}\) H2SO3
2) Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học :
a) CaO ; CaCO3
b) CaO ; MgO
3) Tính thể tích khí SO2 cần dùng để tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,1M , tạo thành muối natri sunfit ( Na2SO3 )
4) Cho 12 gam hỗn hợp A gồm MgO và Fe2O3 . Tính khối lượng của mỗi oxit trong A , biết rằng để hào tan hết 12 gam A cần vừa đủ 250ml dung dịch HCl 2M
-ví dụ: Cho các hợp chất có công thức hóa học sau: BaO, N2O5, H2SO4 , NaHCO3, Ca(OH)2 , FeCl2 , HNO3, Al2(SO4)3,N2O5,. Hãy gọi tên và phân loại chúng