+ Văn chứng minh: Cần có dẫn chứng cụ thể, sát thực và giàu súc thuyết phục .
+ Văn giải thích: Cần phải nêu rõ ràng các khái niệm và chắc chắn điều cần giải thích là đúng. Đồng thời cần nêu dẫn chứng cụ thể không kém văn chứng minh.
văn chứng minh bao gồm các bước sau :
+ giải thích ngắn gọn vấn đề cần chứng minh
+ sử dụng nhiều dẫn chứng để minh hoạ cho điều mình cần chứng minh.
+ phân tích những dẫn chứng để làm nổi bật vấn đề cần chứng minh.
+ dùng lí lẽ của mình để chứng minh điều đó đúng hay sai .tại sao.
2) văn giải thích :
+ trước tiên bạn phải giải thích ngắn gọn vấn đề đó
+ sau đó dựa theo những vấn đề bạn đã giải thích ở trên phát triển rộng ra.
+dùng lí luận và dẫn chứng để minh hoạ cho việc giải thích.
*Giống nhau:
- Đều là dạng bài nghị luận xã hội.
- Đều rút ra những tư tưởng, đạo lí, lối sống cho con người.
- Mang đặc điểm chung của văn nghị luận.
*Khác nhau:
- Khác nhau ở xuất phát điểm:
+ Nghị luận về một sv,ht thì xuất phát từ thực tế, đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo đức. nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức đó.
+ Văn giải thích: Cần phải nêu rõ ràng các khái niệm và chắc chắn điều cần giải thích là đúng. Đồng thời cần nêu dẫn chứng cụ thể không kém văn chứng minh nhé!
-Khác nhau ở cách lập luận:
+ Nghị luận về một sv,ht thường lấy chứng cứ thực tế để lập luận.
văn chứng minh: dẫn chứng nhiều hơn lí lẽ
văn giải thích : lí lẽ nhiều hơn dẫn chứng
*Giống nhau:+Nội dung:Bạn ơi,chúng đều là văn nghị luận .Văn giải thích , văn chứng minh là loại văn bản dùng để bàn bạc, đánh giá về một vấn đề nào đó. Nó cho ta những bài học những đạo lí, bác bỏ những ý kiến sai lệch ,cho ta những kiến thức quý giá.
+Hình thức : Theo một mô hình quy định sẵn của văn nghi luận. Nó bao gồm đầy đủ luận điểm , luận cứ( dẫn chứng và lí lẽ)
Có 3 phần : +MB(giới thiệu vấn đề)
+TB(giải quyết vấn đề)
+ KB(kết thúc vấn đề)
*Khác nhau:
Văn giải thích:
Giải thích là cơ sở để hiểu và đánh giá đúng sự thật. Do đó bài giải thích là một cơ sở không thể thiếu của văn nghị luận nói chung.
Giải thích
Yêu cầu đặt ra: Đi sâu vào những phát ngôn rất súc tích để tìm hiểu và lý giải nội dung ý nghĩa bên trong. Tức là ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ. Công việc cụ thể: Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải đi vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, đi vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu được đến nơi đến chốn điều người ta muốn và cái lẽ khiến người ta nói như vậy. Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải là chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, ko hết ý. Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương hướng để vận dụng những chân lý này vào cuộc sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng vận dụng phù hợp, và mỗi chúng ta phải như thế nào?Từ những điều nói trên, rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:
Làm sáng tỏ điều mà người ta muốn nói (giải thích). Trả lời vì sao người ta đã nói như vậy?(tại sao?) Từ chân lý được nói lên, rút ra bài học gì trong thực tiễn?(để làm gì)Chứng minh
Yêu cầu đặt ra: Làm sáng tỏ chân lý bằng các dẫn chứng và lý lẽ. Khi ta đã chấp nhận cái chân lý thể hiện trong 1 phát ngôn nào đó, nhiệm vụ là ta sẽ phải thuyết phục người khác cũng chấp nhận như mình = những dẫn chứng rút ra từ thực tế cuộc sống xưa và nay, từ lịc sử, từ văn học (nếu đề yêu cầu) và kèm theo dẫn chứng là những lý lẽ dẫn dắt, phân tích tạo ra lập luận vững chắc, mang đến niềm tin cho người đọc. Công việc cụ thể: Bước đầu tiên là phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh , không những chỉ bản thân mình hiểu, mà còn phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với mình cách hiểu đúng nhất. Tiếp theo là việc lựa chọn dẫn chứng. Từ thực tế cuộc sống rộng lớn, tư liệu lịch sử rất phong phú, ta phải tìm & lựa chọn từ trong đó những dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện nhất (nên chỉ cần vài ba cái để làm sáng tỏ điều cần CM). Dẫn chứng phải thật sát với điều đang muốn làm sáng tỏ và kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích – chỉ ra những nét, những điểm ta cần làm nổi bật trong các dẫn chứng kia. Để dẫn chứng và lý lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải sắp xếp chúng -> 1 hệ thống mạc lạc và chặt chẽ: theo trình tự thời gian, không gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại…miễn sao hợp logic. Bước kết thúc vẫn là bc vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn cuộc sống hôm nay để đề xuất phương hướng nỗ lực. Chân lý chỉ giá trị khi soi rọi cho ta sống, làm việc tốt hơn. Ta cần tránh công thức và rút ra kết luận cho thoả đáng, thích hợp với từng người, hoàn cảnh, sự việc.=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:
Làm rõ điều cần chứng minh trong luận đề được nêu lên. Lần lượt đưa ra các dẫn chứng và lý lẽ để làm sáng tỏ điều cần chứng minh. Rút ra kết luận về phương hướng nỗ lực.văn chứng minh bao gồm các bước sau :
+ giải thích ngắn gọn vấn đề cần chứng minh
+ sử dụng nhiều dẫn chứng để minh hoạ cho điều mình cần chứng minh.
+ phân tích những dẫn chứng để làm nổi bật vấn đề cần chứng minh.
+ dùng lí lẽ của mình để chứng minh điều đó đúng hay sai .tại sao.
2) văn giải thích :
+ trước tiên bạn phải giải thích ngắn gọn vấn đề đó
+ sau đó dựa theo những vấn đề bạn đã giải thích ở trên phát triển rộng ra.
+dùng lí luận và dẫn chứng để minh hoạ cho việc giải thích.
LƯU Ý : văn chứng minh cần nhiều dẫn chứng,văn giải thích cần nhiều lí luận.
chúc bạn học tốt hơn về nó ! Tư liệu đầy đủ bạn chú ý tìm hiểu
mk sẽ trả lời ngắn gọn câu hỏi này
- Giống nhau: đều là văn bản nghị luận
- Khác nhau: + Văn chứng minh: nhiều dẫn chứng hơn
+ Văn giải thích: nhiều lí lẽ hơn
ok thì tick nk các pn!!!!!!!!!!!!