Văn bản ngữ văn 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
V

phân biệt truyện trung đại và truyện dân gian

Thời Sênh
14 tháng 7 2018 lúc 8:20

image

๖ۣۜK.H (♥  ๖ۣۜRibby๖ۣۜ...
14 tháng 7 2018 lúc 8:35
https://i.imgur.com/hNgQ1A8.jpg
Đạt Trần
14 tháng 7 2018 lúc 8:38

image

Tham khảo

Thiên Chỉ Hạc
14 tháng 7 2018 lúc 8:42
· Định nghĩa truyện cổ tích, phân loại Truyện cổ tích là những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhận vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi, nhân vật dũng sĩ, người mồ cô, người em út, người con riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch và cả những câu chuyện kể về các con vật nói năng và hoạt động như con người. Căn cứ vào các nhân vật chính và tính chất của sự việc được kể lại, có thể chia truyện cổ tích ra làm 3 loại: Truyện cổ tích loài vật, truyện cổ tích thần kỳ và truyện cổ tích thế tục (cổ tích sinh hoạt). Căn cứ vào quan điểm lịch đại, và một số đặc điểm khác, người ta còn có các phân chia khác, chia truyện cổ tích ra thành 2 loại: truyện cổ tích dân gian và truyện cổ tích hiện đại. · Nội dung so sánh: Truyện cố tích dân gian là những tác phẩm thường bằng văn xuôi truyền miệng, hư cấu với hình ảnh kỳ vĩ,c ó cấu trúc kết cấu truyện ổn định và hướng người nghe bằng hình thức kể chuyện. Truyện cổ tích hiện đại có hình thức truyện là tự sự, mang đặc điểm hư cấu được thừa nhận bởi tác giả và người nghe hoặc độc giả. Truyện cổ tích hiện đại ra đời sau, tuy mang nhiều đặc điểm tương đồng cơ bản với truyện cổ tích dân gian nhưng vẫn có một số nét riêng của cùng một thể loại văn học:
Đặc điểm Truyện cổ tích dân gian Truyện cổ tích hiện đại
Tác giả Là sản phẩm của nhiều thế hệ dân chúng (tức là không có tác giả cụ thể - khuyết danh) Là sáng tác của cá nhân, có tên tuổi cụ thể,…
Phương thức lưu truyền Vốn lưu truyền chủ yếu bằng hình thức truyền miệng và về sau được ghi chép lại. Là thể loại được lưu truyền bằng văn bản
Tồn tại Có nhiều dị bản khác nhau và hàng loạt môtip nghệ thuật có sẵn được lặp đi lặp lại nhiều lần. Là sáng tác duy nhất và không lặp lại, được thể hiện thông qua cá tính sáng tạo của nhà văn và phát triển theo quy luật sáng tạo văn học.
Cốt truyện Để phù hợp với phương thức truyền miệng à cốt truyện thường đơn giản, ngắn gọn. Có đan xen cả cốt truyện từ đơn giản đến phức tạp; có trường hợp có tới 2-3 cốt truyện cố tích dân gian khác nhau được tác giả ghép nối vào nhau à truyện không phải để kể mà để đọc.
Nhân vật Nặng về khái quát hóa, nhân vật mang đặc điểm loại tính nhiều hơn. Chủ yếu sử dụng những yếu tố có sẵn để miêu tả nhân vật theo con đường trừu tượng hóa, khái quát hóa. Nhân vật mang đặc điểm tâm lí và khắc họa chân dung ngắn gọn, được xây dựng chủ yếu qua con đường đối thoại và hành động. Nhân vật vừa có tính khái quát vùa có tính cá thể. Trong các truyện cổ tích hiện đại, việc đi sâu vào miêu tả tâm lí nhân vật bước đầu được chú ý hơn. Ít đặt nhân vật vào những hoàn cảnh có tính chất hoang đường mà tập trung vào bề sâu bên trong của con người đó.
Triết lý, bình luận Truyện cổ tích dân gian không có bình luận, có chăng chỉ là những lời giải thích sự việc xuất hiện ở phần kết thúc câu chuyện. Trong truyện cổ tích hiện đại, lời bình luận, triết lí của tác giải không chỉ xuất hiện ở phần kết thúc mà nhiều khi được xen lẫn vào từng phần của câu chuyện. Sử dụng nhiều khái niệm mới, hiện đại.
Thế giới quan Thể hiện quan niệm của con người về thiên nhiên, về thế giới xung quanh mình nhưng lại không phải biểu hiện nhận thức và sáng tạo nghệ thuật một cách có ý thức, không có phạm trù thế giới quan mà chỉ có phạm trù thẩm mĩ.

Các câu hỏi tương tự
Quốc Huy
Xem chi tiết
Tên Của Tôi
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
_silverlining
Xem chi tiết
_ Hita _
Xem chi tiết
Phương Dung
Xem chi tiết
Quyết Yến
Xem chi tiết
Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết