- Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh thì đó là dung dịch NaOH, Ca(OH)2
+ Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là dung dịch HCl
+ Mẫu nào không làm đổi màu quỳ tím thì đó là dung dịch K2SO4
- Cho 2 mẫu quỳ tím hóa xanh tác dụng với khí CO2:
+ Mẫu thử nào có kết tủa trắng thì đó là dung dịch Ca(OH)2
+ Mẫu thử nào không cho hiện tượng thì đó là dung dịch NaOH
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử .
- Dùng quỳ tím để phân biệt 4 mẫu thử:
+Quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2,NaOH(nhóm X)
+Quỳ tím không đổi màu là K2SO4
+ Quỳ tím hóa đỏ là HCl .
- Dùng dd H2S04 để phân biệt 2 mẫu thử nhóm I
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
Ca(OH)2+H2S04=>CaS04+2H20
+Mẫu thử không hiện tượng là NaOH.
- Trích với lượng nhỏ mỗi chất, đánh số thứ tự cho từng lọ.
- Vì là các chất nên chúng ta đổ nước từ từ vào các mẫu thử.
- Dùng quỳ tím để thử, quan sát hiện tượng, ta dễ thấy:
+ Nếu dd nào làm quỳ tím hóa đỏ nhận biết axit => Nhận biết HCl
+ Nếu dd nào làm quỳ tím không đổi màu đó là dd khác axit, bazơ => theo đề bài, nhận biết đó là K2SO4
+ Nếu dd nào làm quỳ tím hóa xanh thì đó là các dd Ca(OH)2 và NaOH.
- Ta nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào 2 dd còn lại (dd Ca(OH)2 và dd NaOH), quan sát hiện tượng ta thấy:
+ Dung dịch nào xó xuất hiện kết tủa trắng thì đó là dd Ca(OH)2
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4->CaSO_4+2H_2O\)
+ Dung dịch không có hiện tượng là dd còn lại: dd NaOH
bn Phan Nguyễn Anh Huy, cái chỗ cuối mk viết sai nhé. Là NaOH chứ k phải là K2SO4 nhé. (mk xin lỗi)
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 và NaOH
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím không đổi màu là K2SO4
- Dẫn dung dịch H2SO4 qua Ca(OH)2 và NaOH :
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
Ca(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + 2H2O
+ Mẫu thử nào không xuất hiện hiện tượng là NaOH