Bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Haruno Sakura

Phân biệt bộ thỏ và bộ gặm nhấm

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 3 2017 lúc 15:12
Bộ thỏ Bộ gặm nhấm
Bộ thỏ gồm những loài có tai dài, răng ra phía trước, thức ăn chủ yếu là rau củ, màu lông mao nâu hoặc trắng.

- Có hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới.

- Chân dài, nhanh nhạy.

Trần Ngọc Định
2 tháng 3 2017 lúc 23:34

Bộ Thỏ dùng để chỉ các loài trong bộ Lagomorpha, gồm hai họ còn sinh tồn: Leporidae {thỏ đồng và thỏ) và Ochotonidae (pika).

Do các loài động vật có vú này có điểm tương đồng với động vật gặm nhấm (bộ Gặm nhấm) và đã từng được phân loại là một liên họ trong bộ gặm nhấm cho đến đầu thế kỷ 20, chúng được tách thành một bộ riêng biệt.

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.[1][2]

Khoảng 40% các loài động vật có vú là động vật gặm nhấm, và chúng được tìm thấy ở gần như mọi châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực. Các loài gặm nhấm phổ biến là chuột nhắt, chuột cống, sóc, sóc chuột, chuột túi (không nhầm với kangaroo (Macropus spp.), đôi khi cũng được gọi là chuột túi), nhím lông, hải ly, chuột nhảy (gerbil), chuột lang, hamster (chuột đất vàng).[1] Động vật gặm nhấm có các răng cửa sắc mà chúng dùng để gặm nhấm gỗ, thức ăn và cắn kẻ thù. Phần lớn động vật gặm nhấm ăn hạt hay thực vật, mặc dù một số có khẩu phần thức ăn biến đổi hơn. Một vài loài là những động vật phá hoại, ăn và tàn phá các kho dự trữ lương thực của loài người cũng như là nguồn gốc lan truyền dịch bệnh.

nguyen chi toai
24 tháng 3 2017 lúc 10:44

Bạn lên mạng tìm đi,nhìu lắm đó


Các câu hỏi tương tự
Đỗ Huy Hoàng
Xem chi tiết
minh thao tran
Xem chi tiết
Mikan Sakura
Xem chi tiết
Việt An
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thắng
Xem chi tiết
Tan Tranthi
Xem chi tiết
Ngô Mỹ Chi
Xem chi tiết
lê thị châu quyên
Xem chi tiết