Do R có hóa trị II nên cthh của oxit là RO
%O trong h/c là 100%-60%=40%
MR=\(\frac{60\cdot16\cdot1}{40\cdot1}\)=24
=) R là Mg
Do R có hóa trị II nên cthh của oxit là RO
%O trong h/c là 100%-60%=40%
MR=\(\frac{60\cdot16\cdot1}{40\cdot1}\)=24
=) R là Mg
oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khooai lương nguyên tố R.Kim loại R và oxit của kim loại R lần lượt là?
A.Fe,Fe2O3
B.Fe,Fe3O4
C.Fe,FeO
D.Cu,CuO
a) để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit một kim loại R cần dùng 10,95 g HCl .hỏi R là kim loại gì ?
b) hòa tan hoàn toàn 1,44 g kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng chứa 7,35 g H2SO4 để phản ứng hết lượng dư axit người ta phải dùng 1,3 g NaOH sau phản ứng thu được muối Natrisunjat và nước . viết PTHH và xác định kim loại đem dùng
đốt cháy 4g một kim loại R chưa rõ hóa trị cần 1,12 lít khí oxi (đktc) . Tìm kim loại R ?
Để hòa tan 2,4 gam oxit một kim loại hóa trị II cần vừa đủ 2,9 gam axit HCl.Tìm oxit đó.
15. Đốt cháy hết 3,6g một kim loại R thì thu được 6g oxit . Xác định tên oxit biết kim loại có hóa trị I đến III.
Cho 9,2g kim loại A chưa rõ hóa trị tác dụng với oxi sinh ra 12,4g oxit kim loại A. Tìm A ?
Cho 9,2g kim loại A chưa rõ hóa trị tác dụng với oxi sinh ra 12,4g oxit kim loại A. Tìm A ?