a) Hóa trị cao nhất của R với oxi là V
CT hợp chất khí của R với hidro: RH3
b) Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,647\%\)
=> MR = 14 (g/mol)
=> R là N (Nitơ)
a) Hóa trị cao nhất của R với oxi là V
CT hợp chất khí của R với hidro: RH3
b) Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,647\%\)
=> MR = 14 (g/mol)
=> R là N (Nitơ)
Bài 1 một nguyên tố r tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3 trong oxit bậc cao nhất của R nguyên tố chiếm 74,07% về khối lượng
b xác định nguyên tố đó
a So sánh tính phi kim của R với C (Z=4) và O (Z=6)
Bài 2 a Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố O (Z=8) Xác định vị trí ( ô,chu kì, nhóm) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
b Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử: HCL, N2
Bài 3 a Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố C (Z=6) Xác định vị trí ( ô,chu kì, nhóm) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
b Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử: CO2, H2
Bài 4 Hợp chất oxit cao nhất có công thức là R2O5, trong hợp chất khí với hidro chứa 91,18% khối lượng R
a Xác định R. Viết CT hợp chất khí với hideo và CT oxi cao nhất (nếu có)
b So sánh tính phi kim của R với Si (Z=14) và S (Z=16)
Giúp em với ạ em cảm ơn!!!
Một nguyên tố R có cấu hình e ngoài cùng là ns2np3 , biết R tạo được hợp chất khí với hiđro. Trong đó H chiếm 17,65% về khối lượng.
A. Tìm R
B. Viết công thức oxit cao nhất của R. Công thức hoiđroxit tương ứng với R
C. Viết phương trình của hiđroxit tương ứng của R với NaO2,CuO,KOH
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 52 trong đó có hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
a) tính p, n, e của X
b) xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
C) cho biết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí hiđro của X
Hợp chất Z đc tạo bởi 2 nguyên tố M và R có công thức là MaRb. Trồng đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trồng hạt nhân nguyên tử M có số hạt notron bằng số hạt proton cộng thêm 4 , còn trong hạt nhân nguyên tử R có số proton bằng số notron . Tổng số hạt mang điện âm trong phân tử Z là 116 và a+b =3. M là nguyên tố họ gì?
bài 1 : một nguyên tử có tổng số các hạt là 34 hạt . Xác định điện tích hạt nhân số khối nguyên tử , tên nguyên tố, cấu hình electron , xác định vị trí trong bảng tuần hoàn . Nêu tính chất hóa học cơ bản
bài 2 : một nguyên tử có tổng số các hạt là 60 hạt , biết số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 20 hạt. Xác định điện tích hạt nhân số khối nguyên tử và viết cấu hình electron.
hòa tan 1 oxit của 1 nguyên tố R thuộc nhóm 2A bằng lượng vừa đủ 980g dd H2SO4 thì thu được dd muối có nồng độ 11,8%.Tìm nguyên tố R
25.Tính ΔGo373của phảnứng: CH4+ H2O (k) = CO + 3H2. Biết sinh nhiệt chuẩn ΔHoS,298của CH4, H2O(k)và CO bằng −74,8; −241,8 và −110,5 kJ/mol.Entropy chuẩn của CH4, H2O (k), CO và H2bằng 186,2;188,7; 197,6 và 131,1 J/K.mol.Trong tính toán giảthiết rằng ΔHovàΔSokhông phụthuộc T, các chất được lấyởtrạng thái chuẩn.-Từgiá trịΔGo373tìm được có thểkết luận gì vềkhảnăng tựdiễn biến của phảnứngở373K?-Ởnhiệt độnào thì phảnứng tựxảy ra?
26.Cho phảnứng CaCO3(r)àCaO (r) + CO2(k)Biết sinh nhiệt chuẩn và entropy chuẩn của CaCO3(r), CaO (r), CO2(k) lần lượt bằng−1206,9;−635,5;−393,5 (kJ/mol) và 92,9;39,7; 213,68 (J/mol.K).Khi tính toán giảthiết rằngΔHovàΔSokhông phụthuộcvào nhiệt độ, các chất được lấyởtrạng thái chuẩn.a)Ở298K phảnứng có tựxảy ra không?b)Tại nhiệt độnào thì phảnứng đã cho tựxảy ra?
hợp chất M2X có tổng số hạt mang diện là 76, trong đó số proton trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 5. Viết cấu hình e của X
1 viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố có Z lần lượt là 2,4,8,11,21
2 viết cấu hình e của các nguyên tố có Z lần lượt là 8,11,20,15
-cho bt số lớp và số phân lớp e của chúng
Một nguyên tử có tổng số các loại hạt là 13 . Hãy xác định số proton, số nơtron,số electron,số hiệu nguyên tử, số khối, nguyên tử khối và viết cấu hình eletron nguyên tử nguyên tố.