Câu 1: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO3 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 97,40% khối lượng. Xác định R biết Mo 16 v Mh1
Câu 2: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 94,81% khối lượng. Xác định R biết Mo 16 v Mh1
Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nguyên tố đó với hidro 8,82% hidro về khối lượng. Xác định R?
Câu 4 : Cho nguyên tố P ( Z15) ; S( Z16) ; Si (Z14)
a...
Đọc tiếp
Câu 1: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO3 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 97,40% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1
Câu 2: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 94,81% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1
Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nguyên tố đó với hidro 8,82% hidro về khối lượng. Xác định R?
Câu 4 : Cho nguyên tố P ( Z=15) ; S( Z=16) ; Si (Z=14)
a) Viết cấu hình Electron của nguyên tử P,S,Si . P,S,Si có tính kim loại hay phi kim? Tại sao?
b) Xác định vị trí của P,S,Si ( số thứ tự, chu kì,, nhóm ) trong bảng tuần hoàn.
c) Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi và hóa trị với Hidro.
d) Công thức của Oxit cao nhất, công thức hợp chất với Hidro, công thức hidroxit tương ứng.
e)( P(Z=15) So sánh tính chất của P với lưu huỳnh ( Z=16) và Silic (Z=14)
e)( S(Z=16) So sánh tính chất của S với Photpho (Z=15) và Clo( Z=17)
e)(Si( Z=14) So sánh tính chất của Si với photpho (Z=15) và Nhôm( Z=13)