Ở kì giữa nguyên phân:
Số nhiễm sắc thể đơn: 0 (do NST tồn tại ở trạng thái kép)
Số nhiễm sắc thể kép: 46 (ở kì giữa NST tồn tại ở dạng 2n kép)
Số tâm động: 46 (mỗi cặp NST chứa 1 tâm động)
Số crômatit: 92 (mỗi cặp NST kép chứa 2 cromatit)
Ở kì giữa nguyên phân:
Số nhiễm sắc thể đơn: 0 (do NST tồn tại ở trạng thái kép)
Số nhiễm sắc thể kép: 46 (ở kì giữa NST tồn tại ở dạng 2n kép)
Số tâm động: 46 (mỗi cặp NST chứa 1 tâm động)
Số crômatit: 92 (mỗi cặp NST kép chứa 2 cromatit)
Chọn phát biểu đúng.
A. Nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính luôn tồn tại thành từng cặp.
B. Nhiễm sắc thể chỉ có ở động vật.
C. Cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái tồn tại thành cặp tương đồng còn ở giới đực thì không.
D. Nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính đều có khả năng nhân đôi, phân li, tổ hợp và biến đổi hình thái trong quá trình phân bào.
Câu 37.Ở ruồi giấm có 2n = 8. Số cromatit của một tế bào ruồi giấm ở kỳ sau của nguyên phân là:
A. 0.
B. 4.
C. 8.
D. 16.
Câu 38.Ở cải bắp có 2n = 18. Số cromatit của một tế bào cải bắp ở kỳ giữa của nguyên phân là:
A. 0.
B. 18.
C. 9.
D. 36.
Câu 39.Ở ruồi giấm có 2n = 8. Số tâm động của một tế bào ruồi giấm ở kỳ sau của nguyên phân là:
A. 2.
B. 4.
C. 8.
D. 16.
Câu 40.Ở cải bắp có 2n = 18. Số tâm động của một tế bào cải bắp ở kỳ giữa của nguyên phân là:
A. 4.
B. 18.
C. 9.
D. 36.
Câu 41.Ở ngô có 2n = 20. Số tâm động của một tế bào ngô ở kỳ cuối của nguyên phân là:
A. 10.
B. 20.
C. 30.
D. 40.
có 1 tế bào sinh dưỡng của gà 2n= 78 nguyên phân 1 số lần liên tiếp. trong tất cả các tế bào con được tạo ra khi kết thúc nguyên phân, người ta đếm được có tất cả 2496 NST b, xác định số NST cùng trạng thái và số cromatit có trong các tế bào vào lần nguyên phân cuối cùng ở mỗi kì sau: kì giữa, kì cuối
một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần em hãy xác định số tế bào con được tạo ra
Ở người 2n=46.MỘt tế bào ở người đang nguyên phân .Xác đinh trạng thái ,số NST,số cromatit của tế bào khi đang ở:
a.Kì đầu
b.Kì sau
- Hãy quan sát hình 16.1 và trả lời các câu hỏi :
+ Chu kì tế bào là gì ? Chu kì té bào gồm các pha (giai đoạn) nào ?
+ So sánh số lượng bộ NST của tế bào trước và sau pha M. Ở pha S của kì trung gian, nhờ quá trình nào mà NST đơn trở thành NST kép ?
Giai đoạn của nguyên phân khi các NST nằm ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào được gọi là .............., giai đoạn khi NST kép bắt đầu phân tách được gọi là .........
A. Kì giữa; kì sau.
B. Kì giữa; kì cuối.
C. Kì đầu; kì giữa.
D. Kì sau; kì cuối.
Một hợp tử của một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12 đã nguyên phân bình thường liên tiếp một số lần. Khi ở kì sau của một lần nguyên phân trong tất cả các tế bào con sinh ra có tổng số 384 NST đơn. Hãy tính theo lí thuyết:
a. Số nguyên liệu tương đương với số NST đơn môi trường nội bào cung cấp ?
b. Số NSTđơn mới hoàn toàn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường ?
Hãy quan sát hình 16.2 và cho biết mức độ đóng xoắn của NST qua các giai đoạn của chu kì tế bào bằng cách điền vào chỗ chấm trong câu dưới đây các cụm từ phù hợp : duỗi xoắn trở lại, hình thái, kì đầu, kì cuối, cấu trúc, đóng xoắn, kì sau, duỗi xoắn, đóng xoắn, kì giữa.
"NST trải qua quá trình biến đổi về ......(1).... và .....(2)... thông qua sự thay đổi mức độ ...(3)... của chất nhiễm sắc. Ở kì trung gian, NST ....(4).... tối đa, sau đó mức độ ....(5).... tăng dần từ ....(6).... đến ....(7)..... của nguyên phân. Từ ....(8)...... đến ......(9)....., NST dần .....(10)....."
Một tế bào có 8 NST ở kì trung gian. Có bao nhiêu NST và các NST này ở dạng nào trong té bào này nếu tế bào đang ở :
- Kì đầu của nguyên phân.
- Kì sau của nguyên phân.
- Kết thúc giai đoạn phân chia tế bào chất của nguyên phân ?