Bài 1: Lập công thức bazơ ứng với các oxit sau đây: CuO, FeO, BaO, MgO.
Bài 2: Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau:
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
Có 13g kẽm tham gia phản ứng. Tính:
a) Khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Khối lượng muối ZnSO4 tạo thành.
c) Thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng (ở đktc)
Bài 3: Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được canxi oxit (CaO) và 5,6 lít khí cacbonic (CO2).
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng.
c) Tính khối lượng CaO thu được sau phản ứng.
Người ta đốt cháy hoàn toàn 9,6g lưu huỳnh thu được lưu huỳnh dioxit hãy:
a) Lập PTHH của phản ứng
b)Tính khối lượng khí lưu huỳnh dioxit thu được sau phản ứng
c)Tính thể tích cần dùng cho phản ứng trên
< biết oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích của không khí và các khí thđo được ở ĐKTC >
Phân hủy hoàn toàn 47,4g KMnO4 thu được m (g) chất rắn và V (lít)khí ở (đktc):
a) tính m=?. V=?.
b) Dùng toàn bộ lượng khí O2 thu được ở trên đeể đốt cháy 3,1 (g) P. Sau phản ứng hoàn toàn tính khối lượng P2O5 tạo ra?
Nung nóng 15,8g Kmlo4_thu được khí oxy đốt cháy lưu huỳnh bằng lượng oxy nói trên thu được SO2 tính khối lượng lưu huỳnh đã phản ứng
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6g KMnO4 để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
a. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc?
b. Đốt cháy 11,2g Fe với lượng khí O2 thu được ở trên. Tính khối lượng Fe từ oxi thu được sau phản ứng
thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a, tính tỉ lệ a / b
b, tính tỉ lệ oxi tạo thành của hai phản ứng
Người ta đốt cháy hoàn toàn 2,8g sắt thu được oxit sắt từ Fe3O4
Hãy:
a, lập phương trình hóa học của phản ứng
b, Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng
c, tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên biết oxi chiếm khoảng 1/5 của kk và các khí được đo ở đktc
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6g KMnO4 thì thu được V (lít) khí oxygen (đktc). Tính V và khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng
thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a, tính tỉ lệ \(\dfrac{a}{b}\)
b, tính tỉ lệ oxi tạo thành của hai phản ứng.