Văn bản trích hồi III, cảnh I vở kịch Hăm-lét. Hoàng tử Hăm-lét giả điên để che giấu những suy nghĩ và toan tính liên quan đến nguyên nhân cái chết đột ngột của vua cha và hành động ám muội của Clô-đi-út.
Văn bản trích hồi III, cảnh I vở kịch Hăm-lét. Hoàng tử Hăm-lét giả điên để che giấu những suy nghĩ và toan tính liên quan đến nguyên nhân cái chết đột ngột của vua cha và hành động ám muội của Clô-đi-út.
Dựa vào nội dung tóm tắt cốt truyện ở phần đầu văn bản, hãy lí giải tình thế của Hãm-lét và mục đích giả điện của chàng.
Xác định chủ đề và cho biết qua văn bản trên, tác giả muốn gửi đến người đọc/ người xem thông điệp gì.
Từ việc đọc văn bản Sống hay không sống – đó là vấn đề và Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, bạn rút ra được những lưu ý gì khi đọc một văn bản bi kịch.
Xác định xung đột trong văn bản và cho biết những giằng xé nội tâm của Hăm-lét (liên quan đến việc lựa chọn giữa sống và chết, giữa những thái độ sống và nhân cách đối lập...) có tác dụng như thế nào trong việc khơi sâu và phát triển xung đột trong các lớp kịch.
Theo dõi: Đây là lời đối thoại hay độc thoại? Có mối liên hệ gì giữa câu thoại trên đây của Pô-lô-ni-út với câu thoại này của nhà vua?
Nhận xét về nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trong văn bản.
Suy luận: Đây là lời đối thoại hay độc thoại? Lời thoại này cho thấy điều gì trong tâm trí và tính cách của Hăm- lét?
Phân tích đoạn độc thoại nội tâm và những lòi đối thoại của I lăm-lét với Ô-phê-li-a để làm rõ:
a. Nguyên nhân làm nảy sinh mối xung đột giữa Hăm-lét với các nhân vật khác và với xã hội Đan Mạch thổi bấy giọng đất Tây Thiên.
b. Thái độ, tình cảm của Hăm-lét trong những lời thoại với Ô-phê-li-a về người nữ.
Kẻ bảng sau vào vỏ, liệt kê một số biểu hiện “hành động bên trong”, “hành động bên ngoài” của nhân vật vua Clô-đi-út và Hăm-lét:
Nhân vật | Hành động bên ngoài | Hành động bên trong |
Vua Clô – đi – út |
|
|
Hăm – lét |
|
|
Từ bảng trên, hãy lí giải sự khác biệt giữa con người qua “hành động bên trong” và con người qua “hành động bên ngoài” của mỗi nhân vật. Nhận xét về cách xây dựng nhân vật và hành động kịch của tác giả trong văn bản.