1. Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào?
2. Nêu vai trò của Lê Lợi và đóng góp của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
3. Nối nội dung ở cột A (các thời kì của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) với cột B (các đoạn trích trong tác phẩm "Bình Ngô đại cáo'' của Nguyễn Trãi) cho phù hợp (ghi vào vở câu trả lời).
Help me
3. Nói nội dung ở cột A (các thời kỳ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) với cột b
(các đoạn trích trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi) cho phù hợp ghi vào vở câu trả lời.
Câu 1: Trung tâm kinh tế khá sầm uất thời Trần là:
A. Hội An
B. Phố Hiến
C. Thăng Long
D. Vân Đồn
Câu 2: Tần lớp bị trị đông đảo nhất trong xã hội thời Trần là:
A. Nông dân
B. Nông nô
C. Thợ thủ công
D. Nô tì
Câu 3: Vị vua thời Trần đến cuối đời đã đi tu ở núi Yên Tử là:
A. Trần Nhân Tông
B. Trần Thái Tông
C. Trần Thánh Tông
D. Trần Anh Tông
Câu 1: Nguyên nhân nào là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi của vua tôi nhà Trần?
A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.
B. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
D. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.
Câu 2: Câu nói “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của:
A. Trần Hưng Đạo
B. Trần Thủ Độ
C. Lý Thường Kiệt
D. Trần Quang Khải
Câu 3: Ruộng đất của vương hầu, quý tộc nhà Trần do vua ban cho gọi là:
A. Điền trang
B. Thái ấp
C. Lãnh địa
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 4: Trận đánh tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ 3 là:
A. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
B. Chiến thắng Bạch Đằng. C. Cả A, B đều đúng. D. Trận Tây Kết.
Ai làm hộ mình phần C.Hoạt động Luyện Tập của Lịch sử 7 bài 15 tang 118 ( sách VNEN)
1. Ngô Quyền, Đinh Bộ Lính và Lê Hoàn đã có công lao như thế nào trong lịch sử dân tộc?
2. Nối
a) Đặt quốc hiệu nc ta là Đại Cồ Việt |
b) Bỏ chức Tiết Độ Sứ |
c) Từ bỏ quyền lợi riêng của dòng họ, đặt lợi ích dân tộc lên đầu. |
d) Đánh thắng quân Tống lần 1 |
e) Chuyển kinh đô từ Hoa Lư --> Thăng Long |
1.Ngô Quyền |
2.Đ.Tiên Hoàng |
3.Lê Hoàn |
3. Tình hình nc ta trong thế kỷ X có j khác so với thời Bắc thuộc?
4. Tại sao nói thế kỷ X là thế kỷ mở đầu của chế đọ phong kiến độc lập ở VN?
Giúp mình nha các bạn, mai mình học luôn oy. Thanks you!
Chủ đề 1: Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (thế kỉ X)
Câu 1: Hãy nêu những nét lớn về mặt chính trị của buổi đầu độc lập thời Ngô?
Câu 2: Loạn 12 sứ quân ảnh hưởng như thế nào đến tình hình đất nước ?
Chủ đề 2: Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI-XII)
Câu 1: Nền kinh tế nông nghiệp thời Lý đạt được những thành tựu nào ?
Câu 2: Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
Câu 3: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân Tống ?
Câu 4: Hãy nêu quá trình nhà Trần được thành lập ?
Câu 5: Nêu những thành tựu chính về văn hóa, giáo dục ?
Chủ đè 3: Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII-XIV)
Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ?
Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giành thắng lợi ?
Câu 3: Điền trang là gì? Cấm quân là gì?
Câu 4:Xây dựng bộ máy quan lại và tổ chức đơn vị hành chính thời Trần?
GIÚP NHANH NHAAA!!SẮP HỌC KÌ I ÒI
*Mình sẽ tick 1 bạn làm hết nha(làm hết mới tick)
Câu 10: Ai là người có công lao to lớn trong 3 lần kháng chiến chống Mông Nguyên, đặc biệt là lần thứ 2 và lần thứ 3?
A. Trần Quốc Tuấn B. Lê Chiêu Thống C. Võ Trường Toản D. Hai Bà Trưng
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông
A. Hằng. B. Ấn.
C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.
2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của
A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.
C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.
3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian
A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN
C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.
4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều
A. Ma-ga-đa.
B. Gúp-ta.
c. Hồi giáo Đê-li.
D. Mô-gôn.
5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì
A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.
B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.
C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.
D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.
6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là
A. đất nước phát triển đến đỉnh cao
B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị
C. đều do người Mông cổ thống trị.
D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.
7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của
A. đạo Phật.
B. đạo Hồi.
c. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.
D. đạo Thiên Chúa.
8. Ấn Độ là quê hương của
A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho.