Những sự kiện chứng tỏ nền sản xuất mới ở Châu Âu ra đời vào
các thé kỉ XV-XVII ?
- Vào thế kỉ XV nền sản xuất ở Tây Âu phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.Từ sản
xuất theo
hướng cong trường thủ công ,nhiều xưởng dệt vải ra đời,luyện kim, nấu đường xuất
hiện…có thuê
mướn nhân công
-Nhiều thành thị xuất hiện,trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán
- Nhiều ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò lớn
-Đó là nền sản xuất tư bản chủ nghĩa với hai giai cấp cơ bản: tư sản và vô sản
nếu thấy sai các bạn nói cho mình biết nha
CHÚC BẠN HỌC TỐT
nếu thấy đúng các bạn nhớ chọn đúng nha
mình đề nghị nghiêm cấm tất cả mọi hành vi sao chép bài này để trả lời
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ 17. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18, hình thái chính trị của "nhà nước tư bản chủ nghĩa" dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tạichâu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới.
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản (với tư cách một hình thái kinh tế) từ chủ nghĩa phong kiến không do một lý thuyết gia nào xây dựng. Tuy nhiên A.Smith là người có đóng góp to lớn nhất xây dựng một hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh về chủ nghĩa tư bản tự do hay tự do kinh tế. Chủ nghĩa tư bản không đồng nhất với chủ nghĩa tự do dù nền tảng là kinh tế tư hữu, nói cách khác chủ nghĩa tư bản là một trong các hình thái kinh tế của sản xuất tư hữu, và đối lập với chủ nghĩa xã hội trên nền tảng sở hữu công cộng. Các chính sách an sinh xã hội trong nền kinh tế tư bản không phải là thành tố của chủ nghĩa tư bản, và cũng không phải biểu hiện đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Chính xác hơn là nó là một biểu hiện của một nền kinh tế được điều chỉnh ít nhiều bởi nhà nước.
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ 17. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18, hình thái chính trị của "nhà nước tư bản chủ nghĩa" dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tạichâu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới.
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản (với tư cách một hình thái kinh tế) từ chủ nghĩa phong kiến không do một lý thuyết gia nào xây dựng. Tuy nhiên A.Smith là người có đóng góp to lớn nhất xây dựng một hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh về chủ nghĩa tư bản tự do hay tự do kinh tế. Chủ nghĩa tư bản không đồng nhất với chủ nghĩa tự do dù nền tảng là kinh tế tư hữu, nói cách khác chủ nghĩa tư bản là một trong các hình thái kinh tế của sản xuất tư hữu, và đối lập với chủ nghĩa xã hội trên nền tảng sở hữu công cộng. Các chính sách an sinh xã hội trong nền kinh tế tư bản không phải là thành tố của chủ nghĩa tư bản, và cũng không phải biểu hiện đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Chính xác hơn là nó là một biểu hiện của một nền kinh tế được điều chỉnh ít nhiều bởi nhà nước.
- Vào thế kỉ XV nền sản xuất ở Tây Âu phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.Từ sản
xuất theo
hướng cong trường thủ công ,nhiều xưởng dệt vải ra đời,luyện kim, nấu đường xuất
hiện…có thuê
mướn nhân công
-Nhiều thành thị xuất hiện,trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán
- Nhiều ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò lớn
-Đó là nền sản xuât tư bản chủ nghĩa với hai giai cấp cơ bản: tư sản và vô sản