Câu 1: Các nước Bruney, Cô-oét, Ả-rập-xê-út được gọi là nước giàu nhưng trình độ phát triển KT-XH chưa cao vì
A. công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng.
B. công nghiệp hóa nhanh và ở trình độ cao.
C. kinh tế phát triển toàn diện nhưng thường xuyên có chiến tranh.
D. kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên.
Câu 2: Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới (NICs) là:
A. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Trung Quốc. B. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan. D. Ả-rập-xê-ut, Cô-oét.
1.Dựa vào bảng 7.2 sgk nhận xét tỉ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước Châu Á =>những nước này có đặc điểm phát triển như thế nào ?
2. Dựa vào bảng 7.2 nhận xét tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước Châu Á =>nêu mối quan hệ giữa tỉ trọng dịch vụ với thu nhập bình quân theo đầu người . Từ đó rút ra kết luân về vai trò của ngành dịch vụ với sự phát triển KT-XH của các nước
. Nước nào sau đây sản xuất và xuất khẩu nhiều dầu mỏ?
A. Trung Quốc.
B. Hàn Quốc .
C. Nhật Bản.
D. A-rập Xê-út
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy cho biết:
- Những nước nào khai thác than và dầu mỏ nhiều nhất?
- Những nước nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu?
Vì sao Tây Nam Á chủ yếu sản xuất-xuất khẩu dầu mỏ
Vì sao Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia sản xuất lượng lương thực lớn nhất, đứng đầu thế giới nhưng không phải là nước xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới ?
Vì sao Việt Nam và Thái Lan là những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ạ??
em hãy phân tích những nguyên nhân NHật Bản có nền kinh tế phát triển nhất thế giới
Dựa vào trình độ phát triển kinh tế xã hội,có thể phân biệt các nước và vùng lãnh thổ châu Á thành những nhóm nước nào? nêu đặc điểm và kể tên 1 số quốc gia và vùng lãnh thổ tiêu biểu của nhóm nước đó.( kẻ bảng giúp mình vớiiii)