Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng:
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ, diện tích bề mặt trong tăng 600 lần so với diện tích mặt ngoài
+ Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
+ Ruột non rất dày, từ 2,8 - 3 m ở người trưởng thành, là phần dày nhất của ống tiêu hóa, tổng diện tích bề mặt 400 - 500 m2
Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng:
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ, diện tích bề mặt trong tăng 600 lần so với diện tích mặt ngoài
+ Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
+ Ruột non rất dày, từ 2,8 - 3 m ở người trưởng thành, là phần dày nhất của ống tiêu hóa, tổng diện tích bề mặt 400 - 500 m2
Chúc bạn học tốt!
- Niêm mạc có:
+ Nếp gấp
+ Lông ruột
+ Lông cực nhỏ => Giúp diện tích bề mặt hấp thụ đạt 400 - 500 m2
- Lớp niêm mạc có màng mao mạch dày đặc --> Chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu được dễ dàng.
-Ruột non có cấu tạo 4 lớp nhưng mỏng hơn dạ dày ; lớp màng bọc , lớp cơ, lớp dưới niêm mạc , lớp niêm mạc (có nhiều chất nhày và tuyến ruột)
-
Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
-Ruột non có cấu tạo 4 lớp nhưng mỏng hơn dạ dày ; lớp màng bọc , lớp cơ, lớp dưới niêm mạc , lớp niêm mạc (có nhiều chất nhày và tuyến ruột)
Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.