Câu 1: Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở những kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì
Tại sao nói sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể qua nguyên phân có tính chu kỳ? Ý nghĩa của sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể?
Câu 1: Trình bày ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lượng (ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân, giảm phân?
Câu 2: Giải thích cơ chế NST xác định giới tính?
Câu 3: Hãy nêu cơ chế tự nhân đôi của ADN?
Kì trung gian là thời kì ________ của tế bào, trong đó NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn và diễn ra _______
giúp t với
Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
d. Kì trung gian
Ở gà 2n = 78, một tế bào ở gà thực hiện nguyên phân. Em hãy cho biết
số lượng và trạng thái của NST ở
a. Kì đầu
b. Kì gữa
c. Kì sau
d. Kì cuối khi phân bào kết thúc
có 1 tế bào sinh dưỡng của gà có 2n=78 NST và đang ở kì sau của nguyên phân .hãy xác định NST cùng trạng thái