C.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
C.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm
sinh vật nào?
Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết
A. Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật.
B. Sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.
C. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
D. Dòng năng lượng trong quần xã.
Câu 2: Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình. Em hãy phân biệt hai phần đó và lấy ví dụ minh hoạ.
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? *
Sinh vậtm tiêu thụ bậc 2.
Sinh vật phân huỷ.
Sinh vật tự dưỡng.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
Câu 4: Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.
B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
C. Mức độ dinh dưỡng ở tìm bậc và toàn bộ quần xã.
D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
Câu 2: Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo.
Năng lượng được trả lại môi trường do hoạt động của nhóm sinh vật:
Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là
Trong một chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây có tổng sinh khối lớn nhất? *
1 điểm
Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Sinh vật sản xuất.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1.