Cho đoạn thơ sau
"....Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta."
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về tâm trạng của nhà thơ trong 4 câu thơ em vừa chép ở trên. Đoạn văn sử dụng một đại từ và một quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ.
cho biết nội dung chính của 4 câu thơ
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gai
Dừng chân đứng lại. trời , non , nước
Một mảnh tình riêng ,ta với ta
Đọc đoạn thơ sau:
"...Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta."
(Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan-Ngữ văn 7, Tập 1)
Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên?
BÀI 1: Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1. Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt chủ yếu của bài thơ trên. Câu 2. Nhận xét ngắn gọn về sự giống nhau và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan với bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến. Câu 3. Viết đoạn văn phân tích bốn câu đầu bài thơ để thấy rõ: Bốn câu thơ đầu vừa tả cảnh Đèo Ngang vừa gửi gắm tâm sự u hoài, buồn thương của nữ sĩ. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng một từ Hán Việt và gạch chân dưới từ đó. BÀI 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con. (Sách Ngữ Văn 7, trang 10, NXB Giáo dục, 2018 ) Câu 1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. Đoạn văn là lời của ai gửi đến ai? Những lời đó được viết ra trong hoàn cảnh nào? Câu 3. Những từ in đậm trong đoạn văn trên thuộc từ loại gì? Câu 4. Tình cảm gia đình là một đề tài quen thuộc trong ca dao. Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, em đã được học một bài ca dao về tình cảm anh em thương yêu gắn bó, mở đầu bằng câu: Anh em nào phải người xa a. Hãy chép 3 câu tiếp theo để hoàn thành bài ca dao trên b. Viết đoạn văn (có độ dài khoảng 7-9 câu) nêu cảm nhận của em về bài ca dao em vừa chép. Trong đoạn, có sử dụng một từ láy (gạch chân, chú thích từ láy). BÀI 3: Mỗi loài cây xung quanh ta đều có một ý nghĩa riêng thật đặc biệt. Có loài cây cho bóng mát, có loài cây cho trái ngọt, có loài cây mang đến hương sắc điểm tô vẻ đẹp cho cuộc đời. Hãy viết bài văn biểu cảm về một loài cây mà em yêu quý.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ:
"Nhớ nước đau lòng,con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng,cái gia gia"
Câu 1: Tại sao truyện ngắn viết về cuộc chia tay của 2 anh em Thành và Thủy nhưng lại lấy nhan đề là" Cuộc chia tay của những con búp bê " ?
Câu 2: Các từ "chân" trong những ví dụ sau có phải là từ đồng âm không? vì sao?
a, cái ghế này chân bị gãy rồi.
b, các vận động viên đang tập trung dưới chân núi
c, nam đá bóng nên bị đau chân
Câu 3: vì sao khi dùng từ Hán Việt , chúng ta không nên lạm dụng?
Câu 4: đọc đoạn thơ sau:
" Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ."
( Tiếng gà trưa -Xuân Quỳnh -Ngữ Văn 7, tập 1)
Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó đối với việc thể hiện nội dung đoạn thơ?
Câu 5: đọc đoạn thơ sau:
" .... Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta ."
( Qua đèo ngang- Bà Huyện Thanh Quan - Ngữ Văn 7, tập 1)
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ trên?
------------------------------Đề ôn kiểm tra 1 tiết văn-----------------------------
Câu 1:Viết một đoạn văn ngắn ,nêu bài học ở các chủ đề ca dao sau(3 điểm)
+Tình yêu quê hương ,đất nước
+Tình cảm gia đình
+Châm biếm
Câu 2 :Viết 1 bài văn ngắn về 1 trong những chi tiết ở các bà ca dao sau (5 điểm)Quan trọng nhắm :<
+Bánh trôi nước (Chi tiết : Cuộc đời của người phụ nữ)
+Bạn đến chơi nhà (Chi tiết : tuỳ mọi người ạ :)
+Qua đèo ngang (Chi tiết : Tâm trạng buồn hoài cổ của bà khi nghĩ về thời hoàng kim đã qua của nhà Hậu Lê thời trước)
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"
Thể hiện qua đoạn đó đấy ạ -_-
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa.
Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sa
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn. (…)
(Nguyễn Việt Chiến, Tổ quốc nhìn từ biển, NXB Phụ nữ, 2015)
a. Em hãy xác định nội dung của đoạn thơ trên.
b. Tìm một từ ghép và một từ láy trong đoạn thơ và cho biết nó thuộc loại từ ghép, từ láy nào?
c. Từ đoạn thơ trên, em thấy chúng ta phải có trách nhiệm gì với biển đảo quê hương? Hãy trình bày bằng đoạn văn từ 3 đến 5 câu.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
Câu 2. Nêu phương thức biểu đạt chính?
Câu 3. Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh nào thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
Câu 4. Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy viết đoạn văn từ 8-10 câu chứng minh luận điểm: “Bác Hồ sống thật giản dị”.