chọn câu đúng trong các câu sau:
A.vật nhiễm điện chỉ có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
B.khi 1 vật hút các vật khác ta nói nó đã bị nhiễm điện.
C.khi 2 vật cọ xát nhiễm điện thì chúng mang điện tích khác loại.
D.khi 2 vật cọ sát nhau thì chỉ có thể làm nhiễm điện tích 1 trong 2 vật đó.
Câu 2: Chọn câu sai
A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau
Câu 1. Chọn câu sai
Vật bị nhiễm điện:
A. Có khả năng đẩy các vật khác
B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
C. Còn được gọi là vật mang điện tích
D. Không có khả năng đẩy các vật khác
Hai bạn làm TN như sau: Lấy môt bóng đèn còn sáng tốt bo vào trong một hộp kín. Đóng nắp kính lại, khi bật công tắc đèn lên. Bạn Hải không nhìn thấy được ánh sáng, em hãy giải thích tại sao? Làm cách nào để có thể biết được đèn đang sáng?
1. Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc đèn. Vậy chùm sáng phản xạ là chùm :
a) chùm tia hội tụ b) chùm tia phân kì
c) chùm tia song song d) chùm tia cắt nhau
2. Trong các ý kiến sau, ý kiến đúng là :
A) ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là nguồn sáng
B) ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì trong phòng có đèn
C) ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là vật có khả năng hắt lại ánh sáng chiếu vào
D) bàn được chiếu ánh sáng rồi ánh sáng từ bàn hắt lại và truyền tới mắt nên ta nhìn thấy bàn.
Cho mình hỏi là Vật nào sau đây ko phải là nguồn sáng A Mặt Trời B Mặt Trăng C Ngôi sao trên bầu trời đêm D Bóng đèn dây tóc đang sáng Giúp mình với mình sắp thi
Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ............. các vật khác .
A. đẩy |
B. hút |
C. vừa hút, vừa đẩy |
D. không hút, không đẩy |
Câu 2: Các vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì: .......
A. hút nhau |
B. đẩy nhau |
C. vừa hút, vừa đẩy |
D. không hút, không đẩy |
Câu 3: Câu phát biểu nào đúng? Theo quy ước:
A. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương |
B. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm. |
C. Cả A và B đều đúng |
D. Cả A,B sai |
Câu 4: Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A. Nhận thêm điện tích dương |
B. Nhận thêm điện tích âm |
C. Mất bớt điện tích dương |
D. Mất bớt Elêcton |
Câu 5: Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì: .......
A. Hút nhau |
B. Đẩy nhau |
C. Vừa hút , vừa đẩy |
D. Không hút, không đẩy |
Câu 6: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm
B. Hạt nhân không mang điện tích
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân trung hòa về điện.
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhau
B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhau
C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau
D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau
Câu 8: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:
A. A và C có điện tích cùng dấu B. A và C có điện tích trái dấu
C. A,B,C có điện tích cùng dấu D. B,C trung hoà
Câu 9: Một vật trung hoà về điện thì số điện tích dương ........ số điện tích âm.
A. Nhiều hơn B. ít hơn
C. Bằng D. không so sánh được.
Câu 10: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:
A. Avà C có điện tích trái dấu B. Avà D có điện tích trái dấu
C. Avà D có điện tích cùng dấu D. B và D có điện tích trái dấu
Trong các vật như: Mặt Trời, Bóng đèn điện đang sáng, gương soi, cái bàn, thanh sắt nung đỏ, các vật là vật sáng gồm:
Mặt Trời, bóng đèn điện đang sáng, cái bàn.
Mặt Trời, thanh sắt nung đỏ, bóng đèn điện đang sáng.
Mặt Trời, gương soi, bóng đèn điện đang sáng.
Tất cả các vật trên