1) nêu nội dung cơ bản của cuộc duy tân minh trị ở nhật bản ??? vì sao cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nhật bản không trở thành thuộc địa trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây ???
2) trình bày nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược các nước đông nam á của thực dân phương tây cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ???
3) vì sao từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất mỹ trở thanh trung tâm công nghiệp thương mại tài chính ???
tính chất của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỷ XX ?
CH:Quá trình xâm lược VN của thực dân Pháp & cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta:
CH:Lập niên biểu về phong trào Cần Vương.
CH:Phong trào yêu nước đầu thế kỷ 20:
Vì sau TD Pháp xâm lược nước ta?
CH:Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của TD Pháp? Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỷ 19?
CH:Những nét chung về phong trào Cần Vương? Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng của phong trào yêu nước đầu thế kỷ 20?Nhận xét chung về phong trào yêu nước ở VN đầu thế kỷ 20?Bước đầu hoạt động của Nguyễn Tất Thành,ý nghĩa của các hoạt động đó?
Em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế của Mỹ Đức trong những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 giúp mình với thứ 6 tuần sau mình kiểm tra 1 tiết
Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của phong chào cần Vương với phong chào tự vệ vũ cho Pháp cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ?
Giúp mk với mk sắp thi rồi!
Nêu đặc điểm chung nổi bật nhất trong đời sống kinh tế các nước tư bản Anh , Đức , Pháp , Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ?
Cách mạng Nga nổ ra thời gian nào ?
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của công nhân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ?
Tại sao nói : Mĩ là xứ sở của các "ông vua công nghiệp " ?
Nêu các thành tựu trong lĩnh vực công nghiệp thế kỷ XVIII-XIX
Vì sao phong chào đấu tranh ở các nước châu Á giữa thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đều thất bại
Đề : Em hãy nhận xét phong trào giải phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
Rất mong các anh chị bạn bè cùng trang lứa giúp mình với
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nước ta có những giai cấp tầng lớp nào .Thái độ chính trị của từng giai cấp