chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ " Cánh buồm gươm to như mảnh hồn làng "? Nêu tác dụng?
Viết 1 đoạn văn 10 câu về tấm lòng yêu nước của TQT được bộc lộ trong văn bản "Hịch tướng sĩ". Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu cảm thán.
em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu để trình bày cảm nhận của em về tội ác của giặc và nỗi lòng của vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu cảm thán
Câu 3: Xét về từ loại, các từ “xả”, “lột”, “nuốt”, “uống” thuộc từ loại nào? Việc sử dụng liên tiếp các từ loại đó trong một câu văn có tác dụng gì? Câu 2: Xét về mục đích nói, câu văn "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng " thuộc kiểu câu nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Ta thường nói… ta cũng cam lòng”
C1: Nêu nội dung và ptbd của đoạn văn trên
C2: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu thực hiện hành động nói nào?
C3: Chỉ ra những động từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng?
C4: Theo em, có thể thay từ “quên” (quên ăn) bằng các từ “không”, “chẳng”, “chưa” được không? Vì sao
C5: Hãy gọi tên và chỉ rõ 1 biện pháp nghệ thuật đã được học trong chương trình ngữ văn 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu cách thức diễn đạt ở biện pháp nghệ thuật đã được gọi tên đó
C6: Trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay bằng 1 đoạn văn khoảng 12 câu
viết đoạn văn sử dụng câu cảm thán nêu cảm nhận của em về tâm trạng của Trần Quốc Tuấn qua đoạn trích "ta thường tới bữa quên ăn .....ta cũng vui lòng".Đoạn trích trên bồi đắt cho em tình cảm gì? giúp mik với !
từ đoạn huống chi ta cùng các ngươi đến sao cho khỏi để tai hạ về sau bài hịch tướng sĩ. hãy viết 1 đoạn văn khoảng 12 dòng theo cấu trúc tổng phân hợp cảm nhận về trần quốc tuấn.Trong đó có sử dụng câu cảm thán.
Cho đoạn văn sau: “Ta thường tới bữa quên ăn... uống máu quân thù
Dựa vào đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) làm rõ tâm trạng và tình cảm của tác giả Trần Quốc Tuấn trước hoạ mất nước. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định (gạch dưới câu phủ định)
Bài Hịch tướng sĩ:
1. Nêu thông tin khái quát: tác giả, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, bố cục, phương thức biểu đạt chính.
2. Phân tích trình tự kết cấu được thể hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ”.
3. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật ở bài Hịch tướng sĩ.
4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán sai trái và khẳng định những hành động đúng, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?
5. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài "Hịch tướng sĩ". Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.
6. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng". (Ngữ văn 8, Tập 2, trang 57)
a. Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản. Trình bày những đặc điểm của thể loại đó?