Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện , được biểu dương hay được lên án trong văn bản
Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện , được biểu dương hay được lên án trong văn bản
Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào
Trong truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh nhân vật chính là ai ? Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng , kì ảo như thế nào ? Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật đó ? ( ko chép mạng )
1) dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt . hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó 3 ví dụ minh họa
(a) chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động : cái cửa thành cửa gỗ
(b) chỉ hành động chuyển thành đơn vị : đi gánh củi thành 1 gánh củi
(c) tròng tiếng việt ,có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa đễ cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. hãy chỉ ra nhưng trường hợp chuyển nghĩa đó
2) viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật hay một sự việc trong các chuyện thánh gióng , sơn tinh thủy tinh trong đó có sử dụng ít nhat1 từ được dùng với nghĩa chuyển
giải giúp mik nha
Nhân vật sơn tinh được phác họa như thế nào ?
1. Nhận xét về cuộc giao tranh giữa 2 vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh ?
2. Cuộc giao tranh này được miêu tả chủ yếu bằng đặc trưng nào của truyền thuyết?
3. Yếu tố kì ảo được xây dựng bởi nét nghệ thuật đặc sắc nào? (chú ý các từ ngữ lặp lại, cấu trúc câu, từ loại…)
Mn giúp em vs ạ !
Truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh gồm mấy đoạn ? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì ? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam ?
Có một lần, Thủy Tinh gặp được Mị Nương, chàng có cơ hội để thanh minh chuyện cũ và việc năm nào cũng trả thù Sơn Tinh. Dựa vào truyền thuyết Sơn Tinh,Thủy Tinh (Ngữ văn 6, tập 1), em hãy thay lời Thủy Tinh để kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
Viết đoạn văn 5 - 7 câu miêu tả 2 nhân vật Sơn Tinh,Thủy Tinh. Trong đoạn văn có chú thích 2 câu văn so sánh, 4 từ láy, 2 từ ghép + có thể vẽ tranh minh họa sáng tạo.
I. RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI THI
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Sơn Tinh, Thủy Tinh Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. ( Nguyễn Khắc Phi, Sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 1) Câu 1. a. Viết lại và sắp xếp lại các sự việc sau theo đúng diễn biến cốt truyện - Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng thất bại. - Vua Hùng muốn tìm cho công chúa Mị Nương một người chồng thật xứng đáng. - Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật và thời hạn rước râu. - Sơn Tinh đến trước, dâng đủ lễ vật và rước Mị Nương về núi. - Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn và đều chứng tỏ đều xứng đáng làm rể vua Hùng. - Thủy Tinh ghen tức đem quân gây chiến đòi cướp Mị Nương nhưng bị Sơn Tinh đánh bại. - Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều phairuts quân chịu thất bại. b. Vẽ sơ đồ tóm tắt văn bản Câu 2. Từ nội dung của đoạn văn cuối cùng trong văn bản và hiểu biết thực tế, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 câu) nêu suy nghĩ của em về cuộc cuộc đấu tranh với thiên tai của nhân dân ta từ xưa đến nay, trong đoạn văn có sử dụng một trạng ngữ. Gạch chân dưới trạng ngữ đó Gợi ý : HS viết song có thể chấm theo bảng kiểm sau: Bảng kiểm đánh giá đoạn văn
|
II. SOẠN BÀI CA DAO SỐ 1 THUỘC BÀI 2- VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG
1/ Đọc “Tri thức ngữ văn”/ sgk 60
- Vẽ sơ đồ về đặc điểm thể thơ lục bát gồm: số tiếng, số dòng, vần, nhịp
2/ Đọc hiểu bài ca dao số 1
Em hãy đọc kĩ các yêu cầu và hoàn thành các bài tập điền khuyết sau đây?
a. Em hãy chỉ rõ các đặc điểm của thể thơ lục bát được thể hiện trong bài ca dao thứ nhất
Đặc điểm thể thơ lục bát | Thể hiện trong bài ca dao |
Số dòng thơ/ số cặp câu lục bát | 36 dòng thơ/…… cặp câu lục bát |
Số tiếng trong từng dòng | Dòng lục: …. tiếng Dòng bát: ….. tiếng |
Nhịp thơ ( bài ca dao có nhịp chẵn không) | …. |
Cách gieo vần | Thành/ rành/….. |
Thanh điệu | Câu lục: btb Câu bát: ……. Dòng 7:…….. (biến thể) |
b. Em hãy đọc thầm bài thơ và các chú thích, sử dụng khả năng tưởng tượng, liên tưởng, khả năng cảm nhận, nhận xét để trả lời những câu hỏi sau
Câu hỏi (các em không phải chép câu hỏi, chỉ kẻ bảng, đánh số CH1…rồi trả lời) | Trả lời |
1. Qua 2 câu “Phồn hoa… quanh bàn cờ”, em tưởng tượng như thế nào về kinh thành Thăng Long xưa? Trong 2 câu này, 2 từ nào có khả năng giúp em tưởng tượng rõ nét nhất về kinh thanh Thăng Long? | - Tưởng tượng về kinh thành Thăng Long: + ……… +……….
|
2. Em hãy cho biết tác giả dân gian giới thiệu về kinh thành Thăng Long qua mấy cặp lục bát đầu? Cặp lục bát nào thể hiện tâm trạng, tình cảm của tác giả khi rời Thăng Long? | - ……..cặp lục bát đầu -> giới thiệu về kinh thành Thăng Long
- ………cặp lục bát cuối-> thể hiện tâm trạng, tình cảm của tác giả khi đối với kinh thành Thăng Long |
3. Trong những cặp lục bát đầu, tác giả sự dụng 2 biện pháp tu từ nào trong 3 biện pháp tu từ sau: so sánh, nhân hóa, liệt kê? Qua 2 biện pháp tu từ này cho em nhận xét gì về kinh thành Thăng Long | - BP …..
-> kinh thành Thăng Long ……
|
Hơi dài nhưng mong đc giúp ạ ^_^