Nguyên tố R có hoá trị trong oxit cao nhất gấp 5/3 lần hoá trị trong hợp chất khí với hidro. Thành phần % về khối lượng của nguyên tố R oxit cao nhất là 43,66%. Xác định nguyên tố
Mấy bạn giải nhanh giúp mình với- thứ 3 tuần sau là ktra hk mất rồi
1/ Hòa tan 3,6g một kl hóa trị II vào 146g dd HCl thu được 3,36 lít khí (đkc)
a) R là kl nào?
b) Tính nồng độ C% của muối trong dd?
2/ Cho 1,4g hh gồm 2 kl ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IA vào nước (dư) thu dc dd kiềm có m tăng 1,36g so vs m nước ban đầu. 2 kl đó là ?
3/Nguyên tố A nhóm VIA. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ m giữa A và õi là 2/3. Tìm A?
1/Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lương không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu tính tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
2/ Hỗn hợp C gồm 2 kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2:1. Hòa tan 3,9g hỗn hợp C trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48dm3 khí H2 đktc xác ddingj kim loại R và tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng
3/ Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan ,6g hỗn hợp D vào dung dịch hCl dư thì thu được 4,48l khí đktc . mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi kim loại có tỏng hỗn hợp
nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi . X là nguyên tố nào ?
# các bạn ơi giúp mình vs nha ! mai mình phải nộp bài r .....Cảm ơn trc nha
hoà tan hết 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị 2 không đổi và oxit của nó vào dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa 55,5 gam muối. Xác định kim loại và % khối lượng các chất trong hỗn hợp bđ
Đốt cháy 4,48 l khí hidro trong oxi.
A) Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc.
B) Tính khối lượng nước thu đc
C) Tính khối lượng sắt thu đc khi dùng lượng khối hidro ở trên khử sắt ( II ) oxit ở nhiệt độ cao.
a).Công thức c5h12 ứng với 3 chất A,B,C có cấu tạo khác nhau. Trong 3 chất này, khi tác dụng với cl2 (có chiếu ánh sáng) chất A tạo 4 dẫn xuất mono clo (1 nguyên tử clo) cìn chất B chỉ tại một dẫn xuất mono clo duy nhất. Hỏi A,B là chất nào? viết pthh. nhiệt độ sôi của C lớn hơn B hay B lớn hơn C? vì sao? hãy viết cấu tạo và gọi tên A,B,C
b). hỗn hợp A gồm một ankan (CnH2n+2) và một anken (CmH2m). đốt cháy A thu được a mol h2o và b mol co2. hỏi tỉ lệ T= a/b có giá trị trong khoảng nào?
Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng.
a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc).
b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng.
Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2.
a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc).
b) Tính khối lượng sắt thu được.
Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng mFe2O3: mCuO= 3:1
Bài 4: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra( nếu có) trong các trường hợp sau và phân loại phản ứng:
a) Cho khí hidro tác dụng với: oxi, đồng (II) oxit, sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, sắt từ oxit, chì (II) oxit, thủy ngân (II) oxit, kẽm oxit, nhôm oxit, natri oxit.
b) Các kim loại Al, Fe, Na, Ba, Zn, Cu, Ag lần lượt tác dijng với các axit HCl, H2SO4 loãng.
nung nóng 47,4 gam KMnO4 một thời gian thì thu được 44,2 gam chất rắn A và V lít khí O2 ở đktc .
a)Tính giá trị của V và khối lượng KMnO4 đã bị phân hủy.
b)Tính khối lượng mỗi chất có trong A .
c)Nung A thêm một thời gian thì thu được chất rắn B.Trong B có 35%khối lượng là nguyên tố O .Tính khối lượng của B .