Viết về cảnh đất trời mùa xuân ở đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều – Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng:Từ cặp lục bát thứ nhất sang cặp lục bát thứ hai có sự biến đổi của mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai đã thể hiện tài tình nghệ thuật "thi trung hữu họa".
Em hãy viết đoạn văn trình bày ý kiến của mình về nhận xét trên?
Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu và lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.”
Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố) và “Lão Hạc” (Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
viết bài văn
Đoạn trích "Trong lòng mẹ" đã diễn tả sâu sắc, cảm động nỗi khổ đau bất hạnh và tình yêu thương mẹ của bé Hồng. Qua văn bản đã học, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Đoạn trích "Trong lòng mẹ" đã diễn tả sâu sắc, cảm động nỗi khổ đau bất hạnh và tình yêu thương mẹ của bé Hồng. Qua văn bản đã học, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Đoạn trích "Trong lòng mẹ" đã diễn tả sâu sắc, cảm động nỗi khổ đau bất hạnh và tình yêu thương mẹ của bé Hồng. Qua văn bản đã học, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Cho câu thơ :
“ Sáng ra bờ suối tối vào hang
................................................”
SGK Ngữ văn 8, tâp 2, NXB Giáo dục)
a. Câu thơ trên trích từ bài thơ nào? Của ai? Em hãy chép tiếp 3 câu sau để hoàn chỉnh bài thơ”
b. Bằng một đoạn văn nghị luận quy nạp khoảng 10 câu, em hãy làm rõ luận điểm sau: “ Bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung lạc quan của Bác”. Đoạn văn sử dụng một câu câu cảm thán( gạch chân và chú thích rõ).
c. Kể tên một bài thơ khác trong chương trình văn 8 cũng là sáng tác của tác giả bài thơ trên.
Viết đoạn văn ngắn
- Cảm nhận của em về đoạn văn diến tả niềm vui sướng khi gặp mẹ, được nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích'' Trong lòng mẹ '' của Nguyên Hồng
- Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về tình yêu thương cao cả của những người nghèo khổ trong truyện'' Chiếc lá cuối cùng '' của Ô. Hen-ri
- Qua bài thơ'' Đập đá ở Côn Lôn '' ( Phan Châu Trinh) con có cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng người chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX?
giải thích và chứng minh cho nhận định sau đây của nhà phê bình Hoài Thanh: ' Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống'. (viết bài văn nha)
Nói về văn chương cổ Việt Nam, giáo sư Trần Văn Giàu có một ý kiến rất sâu sắc: “Từ thế kỉ X đến thế kỷ XV trên nền trời văn chương yêu nước Đại Việt, nổi bật lên ba tác phẩm như một cụm núi Ba Vì cao ngất, người ở xa trăm dặm, người sống sau trăm đời đều theo đó mà gióng hướng: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo…Mỗi áng văn một vẻ, cả ba là mẫu mực tuyệt vời ở từng giai đoạn của chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam. Văn bản sau là một trong những đoạn hay nhất của tác phẩm Hịch tướng sĩ:
“Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vơ vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa;chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”
Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên.