đ/a là A.tay phải giơ về phía trước
nếu sai mong bạn bỏ qua
đ/a là A.tay phải giơ về phía trước
nếu sai mong bạn bỏ qua
Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây?
(1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường.
(2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau.
(3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng.
(4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát.
A. 2 – 3 – 1 – 4
B. 3 – 4 – 2 – 1
C. 2 – 1 – 3 – 4
D. 1 – 3 – 4 – 2
Em hãy viết 1 bài an toàn giao thông tuyên truyền cho các học sinh trong trường
Các bạn giúp mình nhé, mai mình phải nộp bài rồi, viết khoảng 2 trang giấy kẻ ngang, nếu các bạn biết trang nào liên quan đến đề bài này thì link cho mình nha
Hãy phát biểu ý kiến về nội dung sau đây:
Tình hình trật tự giao thông ở địa phương em.
Giải quyết các tình huống sau:
a) Trong lớp em có một bạn vì nhà nghèo nên phải nghỉ học.
b) Một bạn ở tổ em bị gãy tay phải nghỉ học.
c) Một bạn ở lớp em bị bắt nạt trong trường
d) Hai bạn lớp em cãi nhau và giận nhau
Các bạn giúp mình với!
1.giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những việc làm cụ thể như thế nào?cho ví dụ minh họa.
2.vì sao trong cuộc sống mọi người phải quan tâm, cảm thông chia sẻ? cho ví dụ minh họa.
3.học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta điều gì? cho ví dụ thực tế trong cuộc sống.
4.em sẽ làm gì để rèn luyện tính tích cực tự giác trong học tập? cho vdu.
5. giữ chữ tính được biểu hiện như thế nào ? cho ví dụ hành vi giữ chữ tính và không biết giữ chữ tín của bản thân.
Trắc nghiệm
Câu 1: "Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bản thân, của gia đình và xã hội" là biểu hiện:
A.Giản dị B.Tự trọng C.Trung thực D.Đạo đức
Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng tự trọng:
A. Quay cóp trong giờ kiểm tra. B.Giữ đúng lời hứa.
C. Cư xử không đàng hoàng D. Biết xấu hổ
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây không phải lòng yêu thương con người:
A. Bạn có hoàn cảnh quá khó khăn em cho bạn mượn tiền đi chơi kẻo tội.
B. Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui Trung thu.
C. Chép bài giúp bạn khi bạn ốm nặng.
D. Quét dọn nhà cửa giúp những cụ già không ai nuôi dưỡng.
Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của sự tự tin:
A. Lảng tránh cái nhìn của mọi người.
B. Tay làm động tác thừa khi giao tiếp.
C. Mắt nhìn xuống đất khi nói chuyện.
D. Giơ ay thẳng ki có ý kiến.
Câu 5: Người khiêm tốn là người:
A. Tự cao, tự đại B. Đề cao cá nhân với người khác.
C. Không chịu học hỏi điều hay ở người khác D. Nhã nhặn
Câu 6: Tự lập thể hiện:
A. Tự làm việc, cố gắng làm việc dù khó khăn.
B. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với khó khăn thủ thách có ý chí nỗ lực phấn đấu.
C. Phấn đấu vươn lên đễ bằng bạn bè.
D. Luôn nhờ và đón nhận sự giúp đỡ của mọi người.
rong lớp em có 1 bạn khá nhút nhát khi giơ tay vì sợ phát biểu sai em sẽ làm gì để giúp bạn
Tự tin là gì? Quan điểm của em về ý kiến sau :" người tự tin không cần hợp tác với ai". Giải thích câu :"Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo"
Câu 1: Hoàn cảnh gia đình bạn Tuấn rất khó khăn, ngoài giờ học bố mẹ Tuấn thường xuyên yêu cầu Tuấn phải đi làm thêm để kiếm tiền giúp đỡ gia đình. Vì vậy thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt trong những hoạt động do lớp tổ chức. Các bạn ở lớp cho rằng Tuấn thiếu ý thức tổ chức kỉ luật.
a, Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao?
b, Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ làm gì để Tuấn được tham gia sinh hoạt với lớp?
Câu 2: Trang học vào loại khá của lớp, nhưng hầu như chẳng bao giờ Trang giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có nhiều câu hỏi, bài tập Trang đã có thể trả lời được rồi nhưng Trang cứ chần chừ, không dám nói gì. Bạn bè góp ý thì Trang nói: " Mình hiểu bài, học tốt là được rồi, còn giơ tay phát biểu thì nên để cho các bạn bạo dạn hơn, mình không quen, ngại lắm."
a, Em có nhận xét gì về biểu hiện của Trang?
b, Bản thân em đã tự tin chưa? Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào?