mtạp chất=120.10%=12(tấn)
mFeS2=120-12=108(tấn)
mFe lý thuyết=\(\dfrac{108}{120}.56=50,4\left(tấn\right)\)
H=\(\dfrac{48}{50,4}.100\%=95,238\%\)
mtạp chất=120.10%=12(tấn)
mFeS2=120-12=108(tấn)
mFe lý thuyết=\(\dfrac{108}{120}.56=50,4\left(tấn\right)\)
H=\(\dfrac{48}{50,4}.100\%=95,238\%\)
A là quặng chứa 60% Fe2O3 , B là quặng chứa 69,6% Fe3O4 ( các tạp chất còn lại trong A , B đều không chứa Fe ) . Người ta trộn quặng A và B thu được quặng D . Từ 1 tấn quặng D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe . Tính tỉ lệ khối lượng quặng A và B đem trộn.
Nung 1 tấn đá vôi (CaCO3) chứa 5% tạp chất trơ để sản xuất vôi sống (CaO) thu được 159,6 m3 khí CO2. Hiệu suất phản ứng nung đá vôi là bao nhiêu?
Đốt cháy 400g quặng Pirit sắt (FeS2) chứa 10% tạp chất trong khí O2. Thu được SO2 và Fe2O3. a) Tính thể tích SO2 (đktc) b) Phân loại 2 oxit tạo thành
A là quặng chứa 60% Fe2O3 , B là quặng chứa 69,6% Fe3O4 ( các tạp chất còn lại trong A , B đều không chứa Fe ) . Người ta trộn quặng A và B thu được quặng D . Từ 1 tấn quặng D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe . Tính tỉ lệ khối lượng quặng A và B đem trộn.
Cần lấy bao nhiêu tấn quặng sắt chứ 95% Fe3O4 để sản xuất được 12,6 tấn sắt. Biết H% = 60 %
Cho luồng khí hiđrô đi qua 20 gam quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và tạp chất không phản ứng. Sau một thời gian thu được 16,16 gam chất rắn.
a. Tính hiệu suất của phản ứng
b. Tính khối lượng mỗi chất trong 16,16 gam chất rắn.
Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử 20g Sắt(III) Oxit có chứa 20% tạp chất.
a) Tính khối lượng của Sắt tạo thành
b) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) cần dùng.
Cho luồng khí H2 đi qua 20 gam quặng sắt chứa 80% là Fe2O3 và tạp chất không phản ứng. Sau một thời gian thu được 16.16 gam chất rắn B.
a)Tính hiệu suất phản ứng
b)Tính khối lượng mỗi chất trong 16.16 gam chất rắn B.
cho luồng khí H2 đi qua 20 gam quặng sắt chứa 80% là Fe2O3 và tạp chất không phản ứng, nung nóng sau một thời gian thu được 16.16 gam chất rắn
a)Tính hiệu suất phản ứng
b)Tính khối lượng mỗi chất trong 16.16 gam chất rắn