Câu 3: Ý nghĩa của việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương là thể hiện:
A. Sự độc lập, tự chủ
B. Sự thần phục phong kiến phương Bắc
C. Mối bang giao với phong kiến phương Bắc
D. Sự khác người
Câu 4: Ở các Châu quan trọng, việc coi giữ được Ngô Quyền giao cho:
A. Các quan Văn B. Các quan Võ C. Các tướng có công
D. Những quan cai trị cũ của nhà Hán
1:cho biết việc ngô quyền quyết định từ bỏ chức tiết độ sứ phản ánh diều gì
2:em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời ngô quyền
3:trình bày tình hình nước ta sau khi ngô quyền mất
4:tại sao sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân
5:tình trạng này đặt ra yêu cầu gì
1. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?
2. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
3. Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
4. Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.
5. Tại sao lại xảy ra "Loạn 12 sứ quân" ?
6. Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
Cho biết việc Ngô Quyền quyết định từ bỏ chức Tiết độ sứ phản ánh điều gì. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?
Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền đã làm những gì để xây dựng nền độc lập tự chủ ?
I . Kinh tế thời trần :
Nông nghiệp :
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .
-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.
-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.
-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.
*Thủ công nghiệp phát triển :
-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.
-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….
-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.
*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .
-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang
-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
* Nhận xét: kinh tế phát triển và phục hồi .
II . Văn hóa giá dục thời Lý
Giáo dục :
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
Văn hóa :
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.
III . Cho biết việc Ngô quyền từ bỏ chức Tiết độ sứ phản ánh điều gì.
.Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?
-Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.
4. Những chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì đối với công việc bảo vệ biên giới , hải đảo
- Chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học cho chúng ta là phải mền dẻo tránh,hạn chế tối đa chiến tranh nhưng vẫn phải kiên quyết,cúng dắn đúng lúc để các nước láng giềng nể phục ta
Nhận xét việc làm thể hiện ý thức độc lập tự chủ của Ngô quyền trong xây dựng đất nước nước? Ý nghĩa của việc làm đó?
-Cho bk việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ phản ánh điều gì? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?
- Trình bày tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất. Tại sao sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân "? Tình trạng này đặt ra yêu cầu gì?