Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong ánh hoàng hôn, họ vẫn có thể trông thấy chiếc lá thường xuân đơn độc níu vào cái cuống của nó trên tường. Thế rồi, cùng với màn đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống đất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan.
Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.
Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó”.
(Chiếc lá cuối cùng-Ohenri)
a. Nêu xuất xứ và phương thức biểu đạt của tác phẩm?
b. Xác định trợ từ và nêu tác dụng của trợ từ đó trong đoạn trích.
c. Dựa vào đoạn trích trên và bằng những hiểu biết về văn bản, em hãy viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) theo lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của em về nhân vật cụ Bơ-men, đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép.
d. Qua câu chuyện, nhà văn muốn gửi tới chúng ta bức thông điệp gì
Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong ánh hoàng hôn ,họ vẫn có thể troont thấy chiếc lá thường xuân đơn độc vào cái cuống của nó trên tường . Thế rồi , cùng với màn đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống đất từ mái hiên thấp kiểu hà lan. 'tìm từ tượng hình tượng thanh trong đoạn văn trên
Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa là hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ.
Đó là chiếc lá cuối cùng”, Giôn-xi nói, “Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”
Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Một trong những thành công của tác giả về mặt nghệ thuật của truyện ngắn có đoạn trích trên là đảo ngược tình huống hai lần. Hãy chỉ ra hai lần đảo ngược tình huống và tác dụng của nghệ thuật ấy trong truyện?
Câu 4: Truyện ngắn có đoạn trích trên được coi là bức thông điệp màu xanh về tình yêu thương. Bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống.
“Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ.” (Theo Ngữ Văn 8, Tập I) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của thán từ trong đoạn văn. Cẩu 3. Theo em, bức tranh chiếc lá thường xuân mà họa sĩ già trong văn bản có đoạn trích trên vẽ có xứng đáng là kiệt tác không? Vì sao? Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên em hiểu thế nào về quan niệm nghệ thuật của tác giả? Giúp e với mọi người😥
“ Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa là hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ.
(Chiếc lá cuối cùng- O Hen-ri)
Câu 5: Từ ý nghĩa đoạn trích trên, hãy trình bày suy nghĩ về nghị lực sống của con người bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 2/3 trang giấy.
“Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành, cách mặt đất chừng hai mươi bộ...”
Câu 3. Xác định biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, nhân hóa được sử dụng. Hãy phân tích tác dụng của các phép tu từ đó?
́ Mong mọi người giúp với ạ
Trong tác phẩm chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri có đoạn viết: Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ –men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng. Vậy theo em, vì sao có thể nói chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác.
Mong mọi người giúp mình/em câu 3 với ạ =<
“Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành, cách mặt đất chừng hai mươi bộ...”
Câu 1: Nêu tên tác giả và văn bản chứa đoạn trích trên.
Câu 2: Xác định thán từ có trong đoạn văn. Nêu ý nghĩa của thán từ đó? Cho biết thế nào là thán từ?
Câu 3. Xác định biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, nhân hóa được sử dụng. Hãy phân tích tác dụng của các phép tu từ đó?
Bài 1 (3.0 điểm): Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” của Ô. Hen-ri có đoạn:
Nhưng, ô kìa! Sau một trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt
cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám
trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu
xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm
treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ”.
Câu 1 (1.5 điểm). Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để miêu
tả chiếc lá cuối cùng. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?