Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Lê Thế Luân

Nêu ý nghĩa lịch sử 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược  Mông - Nguyên ?

Nguyen Thi Mai
18 tháng 5 2016 lúc 16:49

* Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân...).
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.
Chúc bạn học tốthaha

Bình luận (0)
Linh Phương
10 tháng 12 2016 lúc 19:41

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

Bình luận (0)
Trần Lê Thùy Linh
18 tháng 5 2016 lúc 17:13

thể hiện sức mạnh dân tộc

Bình luận (0)
Mai Duy Thanh
19 tháng 5 2016 lúc 8:38

- Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập của Tổ Quốc.

- Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta.

- Nâng cao lòng tự hào dân tộc.

- Góp phần xây dựng truyền thống quân sự của nhân dân ta.

- Để lại bài học kinh nghiệm quý báu, ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.

Bình luận (0)
kudo shinichi
7 tháng 11 2016 lúc 20:01

* Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân...).
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.

 

Bình luận (0)
Gà Con
11 tháng 12 2016 lúc 19:42

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên

- Bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ

- Xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam

- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác

Bình luận (0)
duyên
3 tháng 1 2017 lúc 19:58

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

chúc bạn học tốt hahahahahahahaha

Bình luận (0)
vu thuy trang
2 tháng 12 2017 lúc 20:34

Bảo vệ được nền độc lập của dân tộc đại việt.

Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta chống lại quân xâm lược.

Bình luận (0)
Thân Hạnh
7 tháng 12 2017 lúc 16:44

Cuộc kháng chiến mang ý nghĩa sống còn của nhà Trần. Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống.

Bình luận (0)
Yuri Akiko
18 tháng 12 2017 lúc 21:31

-Đập tan mộng xâm lược của quân Nguyên

-Bảo vệ độc lập dân tộc

-Xây đắp thêm truyện thống quân sự Việt Nam

-Ngăn chặn âm mưu xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác

-Để lại nhiều bài học quý.

Chúc bạn thi tốt<3

Bình luận (0)
Hoài Thương
18 tháng 12 2017 lúc 21:54

- Ý nghĩa :

Đối vs dân tộc : đập tan than vọng và ý chí xl Đại Việt của nhà Nguyên . Bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia , khẳng định sức mạnh dân tộc , nâng cao lòng tự hào dân tộc , củng cố niềm tin nhân dân . Góp phần xây đắp nền truyền thống quân sự VN , luân chiến thắng mà kẻ thù dù là mạnh nhất .

+ để lại nhiều bài hc quý giá .

Bình luận (0)
Tạ Mỹ Điền
19 tháng 12 2017 lúc 19:21

-Đập tan tham vọng và âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Nguyên

=Bảo vệ đc độc lập và chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc

-Khẳng định sức mạnh, nâng cao lòng tự hào dân tộc

-Góp phần xây dắp truyền thống dân tộc

-Để lại bài học vô cùng quý giá về sự củng cố đoàn kết toàn dân, sự quan tâm của nhà nước đối với toàn dân

-Thắng lợi đã ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam

Bình luận (0)
Thiên Phong
25 tháng 12 2017 lúc 10:20

Ý nghĩa lịch sử:

-Đập tan tham vọng, ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên; bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.

-Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh mọi kẻ thù xâm lược.

-Thắng lợi đó góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, học thuyết quân sự để lại bài học kinh nghiệm cho đời sau.

Tick cho Phong nhé:>

Yêu nhiều>3

#Phong_419

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Vũ Đức Hoàng
Xem chi tiết
Tạ Nhàn
Xem chi tiết
k toan
Xem chi tiết
Nu Vo
Xem chi tiết
anphuong
Xem chi tiết
đoàn ngọc thiếu kỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguoibian
Xem chi tiết