Câu 1: + Ý nghĩa của khổ thơ:
Cháu nằm trên lúa (...) -> (...) Lượm ơi, còn không?
Câu 2: +Nhận xét những hình ảnh so sánh của bài kí "Cô Tô"?
+Vì sao Cây tre lại trở thành biểu tượng của làng quê Việt Nam, dân tộc Việt Nam?
Câu 3: Lập bảng trong SGK-156 bài 1 phần II. Bỏ bớt cột "Hình thức".
Thời gian không còn nhiều nên mk mong các bn giúp đỡ!
1. nhân vật thầy giáo Ha men trong buổi học cuối cùng được miêu ả như thế nào? qua đó, nêu nhận xét của em về nhân vật này
2. trong bài thơ Lượm của tác giả tố hữu, câu thơ Lượm ơi, còn không ? được đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy thương xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lại lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu
3. Văn bản cô tô giúp chúng ta hình ung cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trong quần đảo như thế nào? Hãy chọn và phân tích một hình ảnh thiên nhiên trong văn bản mà em thích nhất
Chú bé liên lạc Lượm đã hy sinh nhưng nhà thơ Tố Hữu vẫn tưởng tượng như em đang ngủ trên cánh đồng lúa:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Và sau đó, hình ảnh chú bé loắt choắt vẫn còn mãi trong tâm tưởng nhà thơ và cả trong em nữa.
Dựa vào khổ thơ trên và những khổ thơ cuối của bài Lượm, hãy tả lại hình ảnh Lượm như còn sống mãi trong em.
1. Qua bài Cô Tô em suy nghĩ như thế nào về nhiệm vụ giữ gìn biển đảo quê hương.
2. Qua bức thư gủi tổng thống thứ 14 của nước Mỹ, thủ lĩnh Xi- At- Tơn, đã nêu yêu cầu gì?
3. Hình ảnh người bố đi cày về trong bài thơ "Mưa" được miêu tả như thế nào? Nêu suy nghĩ của em về những hình ảnh ấy?
4. Trong bài thơ "Lượm" , nhà thơ Tố Hữu đã hình dung và miêu tả sự hi sinh của Lượm như thế nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì?
5. Nêu xuất xứ của bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" .
(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?
(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?
(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?
(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?
(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.
HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc
1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi , còn không ? ") đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ két thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?
Trong bài thơ lượm tố hữu đã viết. ...cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Lượm ơi còn không?
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên
Hãy kể cho các bạn về anh, chị hoặc em của mình.(Trong khi nói, chú ý làm nổi bật đặc điểm của người mình đang miêu tả bằng cách so sánh của bản thân ).
Lập dàn ý ra vở nháp ( không viết thành văn)
nói theo dàn ý đã chuẩn bị
mấy bạn ơi nhớ làm bài của mấy bạn nha , đừng copy trên mạng nnha
giúp mk nha mk đang gấp giúp nha
giúp mk mk tick cho
- Giúp mk tí nha
Câu 1:
a, Lý thuyết :
- Lập bảng hệ thống về thể loại(TL) , phương thức biểu đạt(PTBĐ), giá trị nội dung(GTND) và nghệ thuật(NT) của các tác phẩm :
- Buổi học cuối cùng( BHCC) , bức tranh của em gái tôi(BTCEGT), cây tre Việt Nam(CTVN), Cô Tô(CT)
b, Bài tập :
1.1 Em hãy nêu ND chính của văn bản "BTCEGT"? Qua văn bản đó , em học tập điều j ở nhân vật Kiều Phương?
1.2 Nêu cảnh đẹp của cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô qua những từ ngữ chỉ hình dáng , màu sắc, hình ảnh so sánh mà nhà văn Ng~ Tuân đã sử dụng
- GIÚP MK NHANH VỚI NHÉ! PLESE