a) Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc điển hình ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) với một gen cấu trúc điển hình ở sinh vật nhân thực.
b) Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen có ý nghĩa gì cho sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
- Nêu sự tiến hóa từ thấp đến cao ở động vật về đặc điểm sinh sản,tuần hoàn
Động vật có những hình thức sinh sản nào? Hình thức sinh sản nào là tiến hóa nhất?
Nhận định đúng về thể tam bội (3n):
(1) Cơ thể tam bội không có khả năng sinh sản hữu tính.
(2) Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của thể tam bội, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau.
(3) Thể tam bội thường không có hạt nên có lợi cho cây lấy quả.
(4) Thể tam bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là số lẻ.
(5) Thể tam bội là thể đa bội lẻ.
(6) Thể tam bội được tạo ra bằng giao phối cây tứ bội với cây lưỡng bội hoặc gây đột biến trong giảm phân ở một cây.
Số đáp án đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
trình bày sự tiến hóa về hệ tuần hoàn , sinh sản ở ĐV có xương sống ( từ lớp cá - lớp thú )
KHTN lớp 6 bài 2
1 lò xô và nhiệt kế dùng để lm j
2 lực kế dùng để lm j
3 thí nghiệm sự sôi
4 thí nghiệm lực đàn hồi
BA/c b nào giúp e vs a:chọn câuq tl sai:
a:HCO3- là anion nhiều thứ 2 của dịch ngoài tế bào,là thành phần chính của CO2 ngoài huyết tương và chiếm tới hơn 90% lượng co2 toàn phần .b:Bình thường lượng HCO3- trong huyết tương 22-28 mmol/l. C: HCO3- là thành phần của hệ bicarbonat. Hệ đệm này hoạt động ngay khi có sự thay đổi PH máu. HCO3 cũng là damgj vận chuyển CO2 tạo ra trong quá trình chuyển hoá chất ở các mô đến phổi để đào thải. D:HCO3 được đào thải chủ yếu ở thận qua sự tăng hoặc giảm tái hấp thu của ống thận để duy trì sự cân bằng acid-base của nội môi. E:giảm lượng HCO3- của huyết tương trong nhiễm acid chuyển hoá,tăng lượng HCO3- huyết tương trong nhiễm koeemf chuyển hoá.