Hãy vẽ sơ đồ tư duy về chủ đề sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ
1.Nêu tác hại của bệnh sốt rét,con đường truyền bệnh và cách phòng chống
2.Trình bày cấu tạo của giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh và nêu biện pháp phòng tránh
3.Vẽ sơ đồ và nêu vòng đời của sán lá gan
4.sán lá gan thích nghi với phát tán loài giống như thế nào
5.Nêu vai trò của giun đốt với hệ sinh thái và đời sống con người
Nêu tác hại và biện pháp phòg tráh bệnh giun tròn
Giải thích vì sao trẻ e nc ta hay mắc bệnh giun tròn
Giúp e vs e cần trả lời trực thứ 4
1, Rửa tay trước khi ăn và không nên ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa ?Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong 1 năm?
2, Giun kim gây cho trẻ em phiền toái như thế nào? Do thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời?
3, Để đề phòng giun kim chúng ta phải có biện pháp gì
4, Trai sông tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách bảo vệ đó hiệu quả.
5, Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
2/ Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thề người và động vật? Vì sao?
3/ Vì sao mưa nhiều giun dất lại chui lên khỏi mặt đất?
4/ Nếu giun đũa bị thiếu lớp cuticun bọc ngoài cơ thể thì số phận sẽ ra sao?
5/ Giun đũa cái to và mập hơn giun đũa đực có ý nghĩa gì?
6/ Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào?
7/ " Không nên ăn thịt ở dạng sống như ăn tái, ăn nem sống...."(SGK Sinh 7). Em hãy giải thích tại sao.
8/ Tác hại của hiện tượng kết bào xác của trùng kết lị?
1.Hãy kể tên các đại diện thuộc ngành động vật mà em đã học.
2.Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.
3.Hãy nêu vòng đời của giun đũa. Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc sán lá gan nhiều, tại sao?
4.Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất?
5.Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh. Vai trò của ngành động vật nguyên sinh.
6.Vòng đời của sán lá gan. Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
7.Nêu tác hại và biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.
8.So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.
9.Nêu đặc điểm chung của giun dẹp.
10.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật.
11.Sự khác nhau giữa giun đũa và sán lá gan.
12.Hãy cho biết đặc điểm chung của ngành giun tròn.
liên hệ thực tế hiện tượng giun kí sinh trong cơ thể người ?
1,Nêu đặc điểm của các đại diện thuộc ngành ĐVNS (Trùng roi, trùng biến hình,trùng giày,trùng kiết lị ,trùng sốt rét).
2,Trình bày cách dinh dưỡng ,sinh sản của thủy tức.
3,Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi.
4,Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ,tại sao?
5,Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Biện pháp phòng chống giun đũa ký sinh ở người.
1.Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện qua điều gì?
(1 Điểm)
2.Động vật có ở khắp mọi nơi là do đâu?
(0.5 Điểm)
3.Động vật giống thực vật ở điểm nào?
(1 Điểm)
4.Em hãy nêu đặc điểm chung của động vật.
(1 Điểm)
5.Em hãy trình bày đặc điểm dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết của trùng roi.
(1 Điểm)
6.Em hãy cho biết vai trò của các bào quan ở trùng roi: điểm mắt, roi, không bào co bóp, hạt diệp lục
(1 Điểm)
7.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình di chuyển nhờ bào quan nào?
(1 Điểm)
8.Em hãy so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày
(0.5 Điểm)
9.Trong các đại diện động vật nguyên sinh em đã học, đại diện nào nhỏ nhất? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của đại diện đó.
(1 Điểm)
10.Em hãy so sánh đặc điểm kí sinh ở trùng kiết lị và trùng sốt rét
(1 Điểm)
11.Trùng kiết lị và trùng sốt rét lây bệnh bằng con đường nào?
(0.5 Điểm)
12.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau?
(0.5 Điểm) giúp em vs mn ơi
Cứu nhanh! Help me