Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân:
Nguyên phân
- Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.
- Có một lần phân bào.
- Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
- Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ
(2n).
Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- Có hai lần phân bào.
- Có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II.
- Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân:
Nguyên phân
– Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.
– Có một lần phân bào.
– Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
– Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
– Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ
(2n).
Giảm phân
– Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
– Có hai lần phân bào.
– Có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
– Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II.
– Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
NGUYÊN PHÂN:
1. Xảy ra ở tế bào xoma
2. Một lần phân bào: 2 tế bào con
3. Số NST giữ nguyên: 1 tế bào 2n
2 tế bào 2n
4. Một lần sao chép DNA , một lần chia
5. Thường các NST tương đồng không bắt cặp
6. Thường không có trao đổi chéo
7. Tâm động chia ở kỳ sau
8. Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ
9. Tế bào chia nguyên phân có thể là lưỡng bội (2n) hay đơn bội (n)
GIẢM PHÂN:
1. Xảy ra ở tế bào sinh dục
2. Hai lần phân chia tạo 4 tế bào con
3.Số NST giảm đi một nữa: 1 tế bào 2n\(\rightarrow\) 4 tế bào n
4. Một lần sao chép DNA , 2 lần chia
5. Các NST tương đồng bắt cặp ở kỳ trước
6. nhất 1 trao đổi chéo cho 1 cặp tương đồng
7. Tâm động không chia ở kỳ sau I mà chia ở kỳ sau II
8. Tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân
9. Giảm phân luôn luôn xảy ra ở tế bào lưỡng bội (2n) hoặc đa bội (>2n)
Nguyên phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và sinh dục sơ khai
- Gồm 1 lần phân bào và 1 lần NST nhân đôi.
- Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp nhưng không có trao đổi chéo.
- Là phân bào nguyên nhiễm từ 1 TB mẹ tạo ra 2 TB con có bộ NST ( 2n)
- Là cơ sở của hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật.
- Nguyên phân là phương thức truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB của cơ thể.
Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín
- Gồm 2 lần phân bào và 1 lần NST nhân đôi.
- Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và có trao đổi chéo.
- Là phân bào giảm nhiễm từ 1 TB mẹ tạo ra 4 TB con có bộ NST ( n)
- Là cơ sở của hình thức sinh sản hữu tính ở sinh vật.
- Nguyên phân là phương thức truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB của cá thể.
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào mẹ giao tử | Xảy ra ở tế bào sinh dục (2n) thời kỳ chín |
Một lần phân bào, NST nhân đôi một lần | Hai lần phân bào, NST nhân đôi một lần |
Không có sự tiếp hợp của NST | Có sự tiếp hợp của NST |
Kỳ giữa NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo | Kỳ giữa NST xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo (lần phân bào 1) |
Kỳ sau có sự phân chia đồng đều bộ NST về 2 tế bào con | Phân ly 2 NST kép cùng cặp đồng dạng |
Kết quả: Từ 1 tế bào sinh dưỡng (2n) qua nguyên phân hình thành 2 tế bào con có 1 bộ NST (2n) giống tế bào mẹ | Kết quả: Từ 1 tế bào sinh dục (2n) giảm phân hình thành 4 tế bào con có bộ NST đơn bội |