1. Đốt nóng KMnO4 ở t độ cao:
2KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2↑
2. Cho Zn vào đ HCl thu được:
Zn+HCl→ZnCl2+H2↑
3. Thu O2: đẩy kk hoặc đẩy nước (Xem SGK)
Thu H2: đẩy nước hoặc đẩy kk (Xem SGK)
1. Đốt nóng KMnO4 ở t độ cao:
2KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2↑
2. Cho Zn vào đ HCl thu được:
Zn+HCl→ZnCl2+H2↑
3. Thu O2: đẩy kk hoặc đẩy nước (Xem SGK)
Thu H2: đẩy nước hoặc đẩy kk (Xem SGK)
Nêu nguyên liệu và cách điều chế khí H2 và O2 trong PHÒNG THÍ NGHIỆM
Nêu nguyên liệu, 2PTHH,cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm
a) Viết ít nhất 3 PTHH điều chế O2 trong phòng thí nghiệm
b) Thực hiện chuyển hóa
A -> FeO -> B -> Fe2O3 -> B -> FeO -> A -> FeCl2
C2: Trong phòng thí nghiệm ng` ta điều chế khí oxi = cách nung nóng chất hợp chất Kalipemaganat KMnO4 a) Viết PTHH xảy ra b) Để thu đc 4,48 lít oxi (đktc) thì cần khối lượng KMnO4 là bao nhiêu ?
C3 Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,25 mol Cu;0,09 mol Fe và 0,75 mol Ba trong không khí a) viết PTHH b)tính thể tích oxi(ĐKTC) cần dùng c)Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành C4: Oxi cao nhất của môtj nguyên tố R có CTHH là R2Ox. PTK của oxi là 102 . Xác định R và công thức của oxit
1) Dùng 4,48 lít khí H2(đktc) khử hoàn toàn đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng đồng sinh ra trong phản ứng trên?
2) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế O2 bằng cách nung nóng kali clorat xúc tác manga dioxit
a) Tính thể tích oxi (đktc) thu được khi có 36,75g kali clorat bị phân hủy
b) Lượng oxi thu được đốt cháy được bao nhiêu gam sắt?
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi từ hóa chất nào sau đây?
A.
Fe3 O4 .
B.
H2 O.
C.
CaCO3 .
D.
KMnO4 .
5
Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:
A.
Phản ứng giữa H2 và oxit kim loại tỏa nhiều nhiệt.
B.
H2 kết hợp với O2 tạo ra nước.
C.
H2 là khí nhẹ nhất.
D.
Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt.
6
Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?
A.
Đá vôi, muối ăn.
B.
Nước, muối ăn.
C.
Nước, đường kính trắng.
D.
Nước, xăng.
7
Chất nào sau đây có thể tan được trong nước?
A.
Al2 O3
B.
HCl
C.
Cu(OH)2
D.
CaCO3
8
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là axit?
A.
HCl, HNO3 , H2 SO4 .
B.
HCl, CH4 , H2 SO4 .
C.
HCl, Ca(OH)2 , H2 SO4 .
D.
HCl, NaOH, H2 SO4
9
Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là
A.
3,2 (g).
B.
6,4 (g).
C.
1,6 (g).
D.
4,8 (g).
10
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là bazơ?
A.
KOH, NaOH, H2 SO4
B.
KOH, Al(OH)3 , Cu(OH)2 .
C.
NaOH, HCl, Mg(OH)2 .
D.
CaO, Ba(OH)2 , H2 SO4 .
11
Tính thể tích V của khí O2 (đktc) sinh ra khi nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam KClO3 có xúc tác thích hợp.
A.
V = 2,24 lít.
B.
V = 4,48 lít.
C.
V = 1,12 lít.
D.
V = 3,36 lít.
12
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.
Không khí là hỗn hợp của nhiều chất trong đó chủ yếu là khí oxi, khí nitơ...
B.
Không khí chứa oxi nhiều hơn nitơ.
C.
Không khí chỉ bị ô nhiễm ở một vùng, không lây lan ra nơi khác.
D.
Không khí là hợp chất của hai nguyên tố là oxi và nitơ.
13
Nhận xét nào sau đây là sai?
A.
Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
B.
Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp.
C.
Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy.
D.
Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
14
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
Khi đốt cháy khí hidro trong oxi, cứ 1 mol khí hidro tác dụng vừa hết với 1 mol khí oxi.
B.
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,5 mol nước tạo thành.
C.
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro cần vừa đủ 0,5 mol khí oxi.
D.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,1 mol nước tạo thành.
15
Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit?
A.
FeO, CaCO3 , Na2 O
B.
Al2 O3 , CaO, MgO
C.
MgO, NaOH, Al2 O3
D.
CaO, MnO2 , BaSO4
16
Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A.
Oxi cần thiết cho sự sống.
B.
Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao.
C.
Oxi không có mùi và vị.
D.
Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.
17
Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A.
2Mg+O2to→2MgO2Mg+O2→to2MgO
B.
2KClO3to→2KCl+3O22KClO3→to2KCl+3O2
C.
CaCO3to→CaO+CO2CaCO3→toCaO+CO2
D.
Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
18
Photpho cháy trong khí oxi theo phản ứng sau:
P + O2 →P2 O5
Có bao nhiêu gam P2 O5 thu được nếu đốt cháy hoàn toàn 248 gam P?
A.
284 gam.
B.
280 gam.
C.
568 gam.
D.
142 gam.
19
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro?
A.
Ag, Cu, Hg.
B.
Mg, Zn, Cu.
C.
Mg, Al, Fe.
D.
Mg, Fe, Ag.
20
Quá trình nào dưới đây làm tăng lượng oxi trong không khí?
A.
Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.
B.
Sự hô hấp của động vật.
C.
Sự quang hợp của cây xanh.
D.
Sự cháy của than, củi, bếp ga.
21
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là muối?
A.
KCl, MgO, NaH2 PO4 .
B.
NaCl, CaCO3 , H2 SO4 .
C.
FeCl3 , NaOH, BaSO4
D.
NaHCO3 , Ca3 (PO4 )2 , CuSO4 .
22
Khi cacbon cháy trong không khí thì xảy ra phản ứng hóa học sau: C + O2 → CO2
Có bao nhiêu gam C phản ứng đủ với 2,24 lít khí O2 (đktc)?
A.
1,2 gam.
B.
24 gam.
C.
2,4 gam.
D.
12 gam.
23
Để một thanh sắt trong không khí một thời gian thì thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 3,2 gam. Giả sử khi để trong không khí, sắt chỉ tác dụng với oxi. Thể tích V của khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng với sắt.
A.
V = 2,24 lít.
B.
V = 1,12 lít.
C.
V = 3,36 lít.
D.
V = 4,48 lít.
24
Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước. Đó là do oxi có tính chất nào?
A.
Khí oxi ít tan trong nước.
B.
Khí oxi hóa lỏng ở -183o C.
C.
Khí oxi không màu, không mùi.
D.
Khí oxi nặng hơn không khí.
25
Tính chất nào sau đây không phải của nước?
A.
Hòa tan được nhiều chất.
B.
Sôi ở 100o C, hóa rắn ở 0o C (ở điều kiện áp suất bằng 1 atm).
C.
Tác dụng được với oxi.
D.
Là chất lỏng, không màu.
Câu 1: Chất nào dưới đây Không tác dụng với Oxi?
A. Zn. B. C. C. H2O. D. CH4
Câu 2: Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm là
A. K2MnO4 . B. KHCO3 . C. KMnO4. D. H2SO4
Câu 3: Khẳng định nào dưới đây không đúng?
A. Oxi được dùng để đốt cháy nhiên liệu.
B. Oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật.
C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao.
D. Oxi tan trong nước tạo chất lỏng có màu xanh.
Câu 4: Cacbon đioxit có CTHH là
A. C2O. B. CO. C. CO2. D. C2O2.
Câu 5: Trong các PƯHH sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
A. CH4 + O2 -------> CO2 + H2O.
B. H2 + O2 -------> H2O.
C. Zn + HCl --------> ZnCl2 + CO2 + H2O.
D. KClO3 ----------> KCl + O2 .
Câu 6: Tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí là
A. 21% . B. 22,4%. C. 23% . D. 32%.
Câu 7: Ứng dụng nào không phải của Hidro?
A. Điều chế kim loại. B. Sản xuất NH3, HCl.
C. Làm nhiên liệu. D. Duy trì sự cháy.
Câu 8: Dãy các chất đều phản ứng với Hiđro là
A. CuO, O2. B. FeO, H2O. C. CuO, CO2. ` D. O2, CO2.
Câu 9: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ở thành ống.
B. Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có hơi nước ở thành ống.
C. Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có sủi bọt khí.
D. Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có sủi bọt khí.
Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là? Phản ứng phân hủy là?
A. 3Fe +2O2 Fe3O4 B. NaOH + HCl ® NaCl + H2O.
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. D. H2 + PbO Pb + H2O.
Câu 11: Dãy các chất nào dưới đây đều là oxit? oxit axit? Oxit bazơ?
A. O2, FeO, P2O5. B. BaO, H2CO3, P2O5.
C. K2O CaO, SO2. D. A2O3, SO3, HCl.
Câu 12: Đốt lưu huỳnh trong không khí rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Hiện tượng xảy ra là gì?
Đốt phốt pho đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Hiện tượng xảy ra là gì?
Câu 13: Hình vẽ nào dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí oxi, khí hiđro?
A | B | C | D |
Câu 14: Khi gặp đám cháy xăng dầu có thể dùng nước để dập tắt không? Vì sao?
Câu trả lời đúng là
A. Có, vì nước ngăn không cho đám cháy tiếp xúc với không khí.
B. Có, vì nước giúp giảm nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.
C. Không, vì nước làm đám cháy lan rộng hơn do xăng dầu không tan và nhẹ hơn nước.
D. Không, vì nước sẽ pha loãng xăng dầu làm đám cháy lan rộng hơn.
Câu 15: Để thu khí Hidro , khí oxi bằng cách đẩy không khí ta phải làm đặt bình thu khí như thế nào? Vì sao?
Để điều chế Khí H2 trong phòng thí nghiệm ,người ta có thể sử dụng hỗn hợp kim loại Mg và Zn có số mol bằng nhau tác dụng với axit clohidric ,khí H2 sinh ra có V=13,44l ở dktc
a;Viết PTPU
b;Tính khối lg kim loại tgia phản ứng
c;Tính khối lg HCl đã dùng
Câu I: (1,5 điểm)
1. Cho hình vẽ sau:
- Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nào đã được học.
- Cho biết tên gọi và công thức hóa học lần lượt của các chất A, B.
- Viết PTHH của thí nghiệm trên.
- Người ta thu khí trên bằng phương pháp gì. Dựa vào tính chất hóa học gì của khí trên có thể dùng phương pháp trên.
- Em hãy nêu tính chất hóa học của khí thu được.
Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân KMnO4 và KClO3. Hãy tính tỉ lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3 để thu được lượng oxi bằng nhau