Bài 24. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1873

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phụng Bùi

Nêu nội dung hiêp ước Hácmăng (1883)

Trần Diệu Linh
1 tháng 1 2019 lúc 9:23

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883):

- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.



Kiêm Hùng
1 tháng 1 2019 lúc 9:25

* Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (1883):

- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

Huỳnh lê thảo vy
1 tháng 1 2019 lúc 9:53

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883):

- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.



Flash Dora
11 tháng 1 2019 lúc 22:11

Sử gia Trần Trọng Kim tóm tắt 27 khoản của Hòa ước Quý Mùi trong Việt Nam sử lược tựu trung có mấy điểm chính:

Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của Pháp. Mặt ngoại giao kể cả việc giao thiệp với nước Tàu cũng phải có sự ưng thuận của Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng gồm cả tỉnh Bình Thuận thay vì Bình Thuận thuộc Trung Kỳ. Pháp có quyền đóng quân ở Đèo Ngang và cửa Thuận An Trung Kỳ, tức các tỉnh từ Khánh Hòa ra đến Đèo Ngang thuộc triều đình Huế. Cắt ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, và Hà Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ. Khâm sứ Pháp ở Huế có quyền ra vào tự do yết kiến vua Ở Bắc Kỳ (gồm cả ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh) Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh để kiểm soát quan Việt nhưng đại để việc nội trị không bị ảnh hưởng.

Ngoài ra Hòa ước Quý Mùi còn buộc triều đình Huế triệt thoái quân khỏi Bắc Kỳ. Việc thuế má cũng sẽ do Pháp điều hành. Pháp có thuyền tơ thì cũng phải xuống thuyền rồi đi bộ lên bộ mà chiếm thành cai quản các thành ,lúc này bọn công giáo người Việt tích cực giúp Pháp cai quản,chỉ điểm dẫn đường cho quân Pháp đánh những nghĩa quân nhà Nguyễn không tuân phục làm người mất nước ,làm người nô lệ.Bọn công giáo là nhóm người ăn nhờ ở đậu trên chính mảnh đất chôn rau cắt rốn của mình vì bọn chúng chỉ phục vụ cho nước của chúa một cách càng sùng đạo càng có cơ hội về nước của chu trời nhanh hơn. Trong các nước châu á chỉ có Nhật mới có phương pháp khôn khéo và cứng rắn khi không cho đạo công giáo được truyền vào đất nước Nhật bản.Họ cũng giết giáo sĩ phương tây cũng ngăn cấm bỏ từ những người truyền đạo bản xứ nhưng nước Nhật đã mở cửa canh tân học hỏi những khoa học kỹ thuật của phương tây để làm mạnh mẽ kinh tế,quân đội nên tương quan lực lưỡng về trang bị súng đạn vững gần như là tương đương.Nhật bản lại có lợi thế là chủ nhà nên chủ động dẫn dắt quân đội Pháp đánh nhau theo họ.Cho nên đến đầu thế kỷ 20 thì Nhật bản là một nước trở thành một Đế quốc Nhật bản hùng mạnh ở khu vực châu Á Thái bình Dương

Flash Dora
13 tháng 1 2019 lúc 22:07

Hiệp ước Hác-măng

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.
Hồ Thị Phương Thúy
5 tháng 4 2019 lúc 22:55

nội dung của bản hiệp ước hác-măng là : triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của pháp ở bắc và nam kỳ. cắt tỉnh bình thuận nhập vào nam kỳ và 3 tỉnh thanh nghệ tĩnh vào bắc kỳ. triều nguyễn chỉ được cai quản ở trung kỳ nhưng phải thông qua viên khâm sứ người pháp ở huế. mọi việc giao thiệp với người nước ngoài đều do pháp nắm


Các câu hỏi tương tự
Shally Hanagaki
Xem chi tiết
lê thị thùy trang
Xem chi tiết
nguyen minh
Xem chi tiết
Bac Nguyen
Xem chi tiết
Xử Nữ
Xem chi tiết
Dilly_09
Xem chi tiết
Yoon Yeonhee
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Toản
Xem chi tiết